Đặc điểm xã hội

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam (Trang 52 - 55)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1.2.Đặc điểm xã hội

a. Đơn vị hành chính

- Huyện Đại Lộc có 01 thị trấn và 17 xã, bao gồm thị trấn Ái Nghĩa, xã Đại Sơn, xã Đại Lãnh, xã Đại Hƣng, xã Đại Hồng, xã Đại Đồng, xã Đại Quang, xã Đại Nghĩa, xã Đại Hiệp, xã Đại Thạnh, xã Đại chánh, xã Đại Tân,

xã Đại Phong, xã Đại Minh, xã Đại Thắng, xã Đại Cƣờng, xã Đại An, xã Đại Hòa. [32]

b. Đặc điểm về dân số và lao động

Dân số toàn huyện Đại Lộc tính đến tháng 12 năm 2016: 152.530 ngƣời; mật độ 263 ngƣời/km2. Ngƣời dân chủ yếu sống ở nông thôn với 135.173 ngƣời gấp 7 lần dân cƣ sống ở thành thị. (xem bảng 2.1)

Bảng 2.1. Dân số trung bình huyện Đại Lộc trong 05 năm từ 2012 – 2016

Đơn vị tính: Ngƣời STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Tổng dân số 148.790 150.250 151.280 152.260 152.530 2 Thành thị 15.665 16.650 17.002 17.352 17.357 3 Nông thôn 133.125 133.600 134.278 134.908 135.173

(Nguồn: Niên giám th ng kê huy Đại Lộc)

Qua bảng 2.1 cho thấy từ năm 2012 đến năm 2016 dân số trung bình trên toàn huyện tăng đều qua các năm trong năm 2012 với 148.790 ngƣời thì đến năm 2016 toàn huyện có 152.538 ngƣời trong đó có 135.181 ngƣời sống ở nông thôn và 17.357 sống ở thành thị, trong đó khoản hai phần ba sống về nghề nông tuy nhiên đang có xu hƣớng chuyển dần từ nông thôn sang thành thị.

Nguồn lao động tại chỗ ở huyện Đại Lộc rất dồi dào và có chiều hƣớng tăng theo các năm từ 2012 đến 2016 (tỷ lệ lao động nữ cao luôn hơn nam) (xem bảng 2.2)

Bảng 2.2. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của huyện Đại Lộc giai đoạn 2012-2016 Đơn vị tính: Ngƣời Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng số 89.751 89.890 95.001 95.399 95.864 Nữ 45.179 45.211 49.537 49.544 49.259 Nam 44.572 44.679 45.464 45.855 46.587

(Nguồn: Niên giám th ng kê huy Đại Lộc)

- Qua bảng 2.2, cho thấy với trên 95.864 lao động trong năm 2016 đây là điều kiện thuận lợi để địa phƣơng thúc đẩy công nghiệp, tạo tiền đề cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nâng cao thu nhập cho ngƣời dân giảm gánh nặng về BTXH cho nhà nƣớc.

Chịu nặng nề của hai cuộc chiến tranh và gánh chịu nhiều thiệt hại về bão lũ, thiên tai. Những hậu quả của chiến tranh đã để lại hàng trăm ngƣời dân bị các dị ứng do chất độc Dioxin gây ra, nhiều ngƣời khuyết tật, dị tật không thể đi làm để có thêm thu nhập, trẻ em mô côi… Vì vậy đời sống ngƣời dân ở huyện Đại Lộc còn gặp rất nhiều khó khăn với số lƣợng đối tƣợng BTXH không giảm mà còn tăng qua các năm. (xem bảng 2.3)

Bảng 2.3. Tỷ lệ đối tượng so với tổng dân số trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2012 -2016

STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Tổng dân số (ngƣời) 148.790 150.250 151.280 152.260 152.530 2 Tổng số đối tƣợng (ngƣời) 10.454 11.150 11.045 11.351 12.005 3 Tỷ lệ(%) 7.03 7.42 7.30 7.45 7.87

Qua bảng 2.3 cho thấy năm 2012 với 10.454 đối tƣợng chiếm tỷ lệ 7.03% so với tổng dân số, đến năm 2016 thì tổng số đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng chế độ BTXH đã lên 12.005 chiếm tỷ lệ 7.87 % so với tổng dân số của huyện qua đó cho thấy mức độ bao phủ của đối tƣợng BTXH trong những năm gần đây đã tốt hơn trƣớc thể hiện sự quan tâm, chỉ đạo đặc biệt của chính quyền địa phƣơng đối với công tác BTXH.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam (Trang 52 - 55)