Đặc điểm kinh tế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam (Trang 55 - 56)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1.3.Đặc điểm kinh tế

- Trong những năm qua huyện Đại Lộc đã có nhiều bƣớc phát triển, đời sống nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện rõ rệt, năm sau cao hơn năm trƣớc. (Xem bảng 2.4)

Bảng 2.4. Giá trị sản xuất từ năm 2012 đến năm 2016 theo giá hiện hành tại huyện Đại Lộc

Đơ ị: Tri ồng

Năm Tổng số Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ 2012 5.472,391 1.305,707 2.744,684 1.422,000 2013 6.021,486 1.366,482 3.107,004 1.548,000 2014 7.438,482 1.544,409 4.141,073 1.753,000 2015 8.246,118 1.710,807 4.641,311 1.894,000 2016 9.271,059 1.806,831 5.250,228 2.214,000

(Nguồn: Niêm giám th ng kê huy Đại Lộc)

Qua bảng 2.4 cho thấy tổng giá trị sản xuất năm 2016 đạt 9.271,059 triệu đồng đạt 100,5 % kế hoạch và tăng 12,52 % so với năm 2015. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực giá trị sản xuất ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng chiếm 60,59%, dịch vụ chiếm 24,82 %, Nông lâm thủy sản chiếm 14,59 % tổng giá trị sản xuất, ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp duy trì tốc độ tăng trƣởng khá, ngành nông nghiệp hoàn thành tốt

kế hoạch đề ra, phong trào xây dựng nông thôn mới đƣợc đẩy mạnh, thu ngân sách vƣợt kế hoạch đạt kết quả cao, văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, ASXH đảm bảo, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đƣợc tăng lên

- Tổng thu ngân sách trung ƣơng có sự dao động nhẹ, ngân sách địa phƣơng tăng đều, cho thấy nền kinh tế của địa phƣơng đang ngày đi vào ổn định. (Xem bảng 2.5)

Bảng 2.5. Tình hình nguồn ngân sách phục vụ BTXH trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

Đơ ị: tỷ ồng

TT Nguồn tài trợ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Ngân sách Trung Ƣơng 26,723 27,236 18,906 29,445 53,060 2 Ngân sách Địa Phƣơng 2,186 2,629 2,186 4,122 9,627 3 Nguồn kinh tế huy động 996 1,032 742 1,217 2,314 4 Tổng 29,905 30,897 21,834 34,784 65,000

(Nguồ : P ò L ộ ơ Xã ội huy Đại Lộc)

Qua bảng 2.5 cho thấy nguồn ngân sách phục vụ cho công tác BTXH chủ yếu là từ nguồn ngân sách Trung ƣơng. Nguồn ngân sách địa phƣơng và nguồn kinh tế huy động là rất thấp tuy có tăng qua các năm từ 2012 đến năm 2016 nhƣng vẫn còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tổng số nguồn ngân sách cung ứng cho đối tƣợng BTXH.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam (Trang 55 - 56)