Tổ chức bộ máy nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam (Trang 34 - 36)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.2.Tổ chức bộ máy nhà nƣớc

a. Các cơ quan quản lý nhà nước về BTXH

Chính phủ thống nhất quản lý nhà nƣớc về BTXH, chỉ đạo xây dựng ban hành và thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chế độ, chính sách về BTXH.

- Bộ LĐ-TB&XH chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực hiện quản lý nhà nhƣớc về BTXH, bao gồm:

+ Hƣớng dẫn thực hiện chính sách trợ giúp xã hội.

+ Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội. + Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đối tƣợng.

+ Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ thực hiện chính sách trợ giúp xã hội.

+ Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định về chính sách trợ giúp xã hội.

- Các bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của mình có trách nhiệm hƣơng dẫn, tổ chức thực hiện.

- Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh + Tổ chức thực hiện chế độ, chính sách BTXH

+ Bố trí kinh phí bảo đảm thực hiện chế độ, chính sách BTXH

+ Quyết định phƣơng thức chi trả phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng theo hƣớng chuyển đổi chi trả chính sách trợ giúp xã hội từ cơ quan nhà nƣớc sang tổ chức dịch vụ chi trả.

+ Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chính sách trợ giúp xã hội ở địa phƣơng.

- Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp huyện

+ Tuyên truyền các chính sách, chế độ, chính sách BTXH theo quy định + Tổ chức thực hiện chế độ, chính sách BTXH

+ Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chính sách trợ giúp xã hội ở địa phƣơng.

+ Định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh để theo dõi và nắm bắt tình hình để có hƣớng chỉ đạo.

- Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã.

+ Tuyên truyền các chính sách, chế độ, chính sách BTXH theo quy định. + Tổ chức thực hiện chế độ, chính sách BTXH.

+ Kiểm tra, hƣớng dẫn việc thực hiện chính sách trợ giúp xã hội ở địa phƣơng.

+ Định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân huyện để theo dõi và nắm bắt tình hình để có hƣớng chỉ đạo kịp thời.

b. Tổ chức bộ máy thực hiện hoạt động BTXH

Bảo trợ xã hội là một phần của hệ thống an sinh xã hội ở nƣớc ta có vai trò vô cùng quan trọng, tạo ra tiền đề cho việc ổn định kinh tế, chính trị, xã hội góp phần củng cố những thành quả trong đổi mới kinh tế, chính trị đáp ứng nhu cầu nguyện vọng chính đáng của nhân dân.

Công tác Bảo trợ xã hội chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ LĐ-TB&XH và Ủy ban nhân dân các cấp.

+ Trung ƣơng có Bộ Lao động – Thƣơng binh & xã hội. + Ở tỉnh, thành phố có Sở Lao động – Thƣơng binh & xã hội. + Ở huyện, thị xã có Phòng Lao động – Thƣơng binh & xã hội.

+ Ở xã, phƣờng, thị trấn có cán bộ, công chức phụ trách Lao động – Thƣơng binh & xã hội.

c. Mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội

- Đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện công tác BTXH. - Dịch vụ công tác xã hội.

- Hệ thống các cơ quan, chức năng liên quan đến công tác Bảo trợ xã hội. - Mô hình chăm sóc ngƣời có hoàn cảnh đặc biệt tại cộng đồng, các mô hình chăm sóc ngƣời cao tuổi, trẻ em mồ côi, ngƣời khuyết tật, nhất là mô hình nhà dƣỡng lão.

- Thôn, xã, trung tâm phát triển cộng đồng. - Các Trung tâm bảo trợ xã hội.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam (Trang 34 - 36)