Dự toán thu, chi BTXH

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam (Trang 68 - 83)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.3.Dự toán thu, chi BTXH

a. Dự toán thu

- Xác định nguồn thu

+ Nguồn phân bổ từ tỉnh, Trung ƣơng + Nguồn từ cân đối ngân sách của huyện

+ Nguồn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc hỗ trợ - Nguồn thu

+ Đƣợc bố trí trong dự toán hằng năm chi đảm bảo xã hội theo phân cấp ngân sách của tỉnh.

+ Từ nguồn ngân sách cân đối của huyện

+ Vận động các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc

b. Dự toán chi

Đối tƣợng chi BTXH hằng tháng bắt buộc trong 05 năm 2012 - 2016 (Nguồn NSNN đảm bảo và nguồn quỹ BTXH) theo Nghị định 67/2007/NĐ gồm 09 đối tƣợng; Nghị định 136/2013/NĐ-CP có 06 nhóm đối tƣợng.

Số đối tƣợng thụ hƣởng BTXH qua các năm từ 2012 -2016 của huyện Đại Lộc đều có sự biến động nhƣng không lớn. Cụ thể năm 2012 số lƣợng là

10.454 đối tƣợng đến năm 2013 tăng lên 11.150 và có xu hƣớng tăng dần vào các năm tiếp theo đến năm 2016 tổng đối tƣợng nhận BTXH là 12.005 đối tƣợng. Qua đó ta thấy số lƣợng đối tƣợng Bảo trợ xã hội hầu nhƣ tăng đều qua các năm từ 2012 cho đến năm 2016 chỉ giảm nhẹ vào năm 2014 đây là cơ sở để UBND huyện Đại Lộc lên kế hoạch dự trù kinh phí chi cho những năm tiếp theo.

Dự toán Chi hỗ trợ đột xuất dựa trên số lƣợng đối tƣợng BTXH có khả năng cứu trợ cao và thƣờng xuyên nhƣ đối tƣợng là ngƣời bị đói do thiếu lƣơng thực, còn phần nhỏ liên quan đến thiên tai, địch họa nhƣ hộ gia đình có ngƣời chết mất tích; hộ gia đình có ngƣời bị thƣơng nặng; hộ gia đình có nhà bị đổ sập, trôi cháy.

Chi cho ngƣời nuôi dƣỡng dựa trên số đối tƣợng BTXH của toàn huyện, dựa trên phần trăm tỷ lệ đối tƣợng có khả năng đƣợc hƣởng chế độ chăm sóc nuôi dƣỡng nhƣ ngƣời khuyết tật, trẻ em mồ côi, ngƣời cao tuổi, ngƣời khuyết tật đặc biệt nặng để lập dự toán cho năm sau. (Xem bảng 2.10)

Bảng 2.10. Tình hình lập dự toán chi qua các năm 2012 -2016

Triệu đồng Dự toán Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Trợ cấp thƣờng xuyên 29.000 29.800 30.000 29.000 50.900 Trợ cấp đột xuất 180 200 220 270 300 Trợ cấp khác 50 50 50 50 50 Tổng cộng 29.230 30.050 30.270 29.320 51.250

(Nguồ : P ò L ộ ơ Xã ội huy Đại Lộc)

Qua bảng 2.10 cho thấy từ năm 2012 đến năm 2016 trên cơ sở số lƣợng đối tƣợng thụ hƣởng chế độ BTXH trên địa bàn huyện Phòng Lao động –

Thƣơng binh và xã hội huyện ngay từ đầu năm đã chủ động tham mƣu tốt việc lập dự toán chi qua các năm. Qua đó không để tình trạng ứ đọng, chậm trễ giải quyết chế độ cho đối tƣợng.

2.2.4. Tổ chức hoạt động thu, chi bảo trợ xã hội

a. Hoạt động thu

+ Ngay từ đầu năm UBND huyện Đại Lộc chỉ đạo Phòng lao động – Thƣơng binh& xã hội theo dõi, cập nhật thông tin đối tƣợng Bảo trợ xã hội trong năm để lên kế hoạch dự trù kinh phí thực hiện trình UBND tỉnh xem xét, duyệt phân bổ nguồn chi theo kế hoạch chi. Bên cạnh đó UBND huyện luôn tích cực vận động nguồn thu từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc hỗ trợ để gây quỹ bảo trợ xã hội tại địa phƣơng. (xem bảng 2.11)

Bảng 2.11. Nguồn kinh phí do huy động tài trợ trên địa bàn huyện Đại Lộc giai đoạn 2012 -2016 STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Tổng nguồn tài trợ (tỷ đồng) 29,905 30,897 21,834 34,784 65 2 Trong đó:

3 Nguồn kinh phí huy động

(tỷ đồng) 996 1,032 742 1,217 2,314

4

Tỷ lệ nguồn kinh phí huy động so với tổng nguồn

tài trợ (%)

3.33 3.34 3.40 3.50 3.56

Qua bảng 2.11 cho thấy nguồn kinh phí huy động từ cộng đồng chiếm tỷ lệ thấp so với tổng ngân sách, nhƣng có xu hƣớng tăng dần. Cụ thể năm 2012 kinh phí huy động từ cộng đồng đạt 996 triệu đồng chiếm 3.33% nhƣng đến năm 2016 tăng lên 2,314 tỷ đồng chiếm 3,56%.

Ngoài nguồn đƣợc phân bổ từ cấp trên và nguồn vận động thì nguồn bảo trợ xã hội qua cân đối ngân sách tại địa phƣơng cũng tăng qua các năm, từ năm 2012 chỉ có 2,186 tỷ đến năm 2016 là 9,627 tỷ, chiếm tỷ lệ là 14.81% tổng nguồn ngân sách cho bảo trợ xã hội. Một lần nữa cho thấy Ủy ban nhân dân huyện Đại Lộc rất coi trọng chính sách bảo trợ xã hội nói riêng và chính sách An sinh xã hội trên địa bàn huyện nói chúng. (xem bảng 2.12)

Bảng 2.12. Nguồn kinh phí do địa phương tài trợ trên địa bàn huyện Đại Lộc giai đoạn 2012 -2016 STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Tổng nguồn tài trợ (tỷ đồng) 29,905 30,897 21,834 34,784 65,000 2 Trong đó:

3 Ngân sách địa phƣơng

(tỷ đồng) 2,186 2,629 2,186 4,122 9,627 4 Tỷ lệ NS địa phƣơng so

với tổng nguồn tài trợ %) 7.31 8.51 10.01 11.85 14.81

( Nguồ : P ò L ộ ơ Xã ội huy Đại Lộc)

Qua bảng 2.12 cho thấy nguồn kinh phí từ ngân sách cân đối địa phƣơng đều tăng qua các năm cụ thể năm 2012 là 2,186 tỷ đồng đến năm 2016 là 9,627 tỷ đồng tăng 4,4 lần sau 05 năm. Ngoài ra ngân sách địa phƣơng so với tổng nguồn kinh phí tài trợ cũng có xu hƣớng tăng qua các năm, năm 2012 là 7,31 % tđồng đến năm 2016 tỷ lệ tăng lên 14,81% điều này góp phần bù đắp vào nguồn ngân sách Trung ƣơng đang có xu hƣớng tăng ít dần qua các năm.

- Nguồn kinh phí từ nguồn ngân sách Trung ƣơng ngày càng tăng, chiếm tỷ lệ cao qua các năm. (Xem bảng 2.13)

Bảng 2.13. Nguồn kinh phí do Trung ương tài trợ trên địa bàn huyện Đại Lộc giai đoạn 2012 -2016 STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Tổng nguồn tài trợ (tỷ đồng) 29,905 30,897 21,834 34,784 65,000 2 Trong đó:

3 Ngân sách trung ƣơng

(tỷ đồng) 26,723 27,236 18,906 29,445 53,060 4

Tỷ lệ NS Trung Ƣơng so với tổng nguồn tài trợ (%)

89.36 88.15 86.59 84.65 81.63

(Nguồ : P ò L ộ ơ Xã ội huy Đại Lộc)

Qua bảng 2.13 cho thấy cụ thể năm 2012 là 26,723 tỷ đồng, chiếm 89,86% đến năm 2016 là 53,060 tỷ đồng chiếm 81,63 % so với tổng nguồn kinh phí tài trợ, điều này thể hiện sự quan tâm của Đảng, nhà nƣớc đối với các đối tƣợng bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.

b. Hoạt động chi

Đƣợc sự quan tâm, chăm lo của nhà nƣớc đối với đối tƣợng BTXH nên nguồn chi cho các đối tƣợng BTXH liên tục tăng qua các năm. (bảng 2.14)

Bảng 2.14. Tình hình thực hiện chi BTXH trên địa bàn huyện Đại Lộc

Đơ ị tính: Tri ồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Trợ cấp thƣờng xuyên 29.685 30.686 21.613 34.503 64.689 Trợ cấp đột xuất 170,25 210,68 220,85 250,56 265,89 Trợ cấp khác 50 0 0 30 45 Tổng cộng 29.905 30.897 21.834 34.784 65.000

Qua bảng 2.14 cho thấy trong năm 2012 tổng kinh phí trợ cấp là 29,685 tỷ đổng. Đến năm 2016 huyện đã ra quyết định giải quyết trợ cấp mới thêm 1.951 đối tƣợng BTXH nâng tổng số đối tƣợng hƣởng trợ cấp xã hội toàn huyện là 12.005 đối tƣợng tƣơng đƣơng với tổng kinh phí trợ cấp lên 65,689 tỷ đồng.

- Đối tƣợng đƣợc hƣởng BTXH trên địa bàn huyện trong những năm qua là tƣơng đối lớn và đang có xu hƣớng gia tăng. (Xem bảng 2.15)

Bảng 2.15. Tỷ lệ đối tượng so với tổng dân số trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2012 -2016

STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Tổng dân số (ngƣời) 148.790 150.250 151.280 152.260 152.530 2 Tổng số đối tƣợng (ngƣời) 10.454 11.150 11.045 11.351 12.005 3 Tỷ lệ(%) 7.03 7.42 7.30 7.45 7.87

(Nguồ : P ò L ộ ơ Xã ội huy Đại Lộc)

Qua bảng 2.15 cho thấy cụ thể năm 2012 là 10.454 đối tƣợng đến năm 2016 tăng lên 12.005 đối tƣợng. Ngoài ra tỷ lệ đối tƣợng so với tổng dân số của địa phƣơng có sự thay đổi qua các năm, năm 2012 chiếm 7,03 % đến năm 2016 chiếm 7,87 % so với dân số cho thấy nƣớc ta đang dần mở rộng phạm vi, đối tƣợng hƣởng trợ cấp BTXH.

- Số đối tƣợng đƣợc hƣởng BTXH thƣờng xuyên qua các năm đều có sự thay đổi và tùy theo nhóm đối tƣợng mà số lƣợng nhiều hay ít. (Xem bảng 2.16; bảng 2.17)

Bảng 2.16. Đối tượng hưởng chế độ bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam theo Nghị định 67/2007/NĐ-CP

STT Đối tƣợng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Ngƣời % Ngƣời % Ngƣời % 1 Nhóm 1 119 1.14 149 1.34 135 1.22 2 Nhóm 2 230 2.2 278 2.49 243 2.20 3 Nhóm 3 5584 53.41 5641 50.59 5652 51.17 4 Nhóm 4 2784 26.63 3247 29.12 3248 29.41 5 Nhóm 5 958 9.16 962 8.63 965 8.74 6 Nhóm 6 2 0.02 2 0.02 2 0.02 7 Nhóm 7 10 0.10 18 0.16 19 0.17 8 Nhóm 8 32 0.31 60 0.54 61 0.55 9 Nhóm 9 735 7.03 793 7.11 720 6.52

(Nguồ : P ò L ộ ơ Xã ội huy Đại Lộc)

Chú thích:

Nhóm 1: Trẻ em mồ côi và ngƣời có hoàn cảnh tƣơng tự. Nhóm 2: Ngƣời cao tuổi cô đơn thuộc gia đình nghèo. Nhóm 3: Ngƣời 80 tuổi trở lên không có lƣơng hƣu. Nhóm 4: Ngƣời tàn tật không có khả năng lao động. Nhóm 5: Ngƣời mắc bênh tâm thần, rối loạn tâm thần.

Nhóm 7: Gia đình cá nhân nhận nuôi dƣỡng trẻ em mồ côi Nhóm 8: Hộ gia đình có từ hai ngƣời trở lên tàn tật nặng Nhóm 9: Ngƣời đơn thân thuộc diện hộ nghèo

Bảng 2.17. Đối tượng hưởng chế độ bảo trợ xã hội hằng tháng trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam theo theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP

STT Đối tƣợng NĂM 2015 NĂM 2016

Ngƣời % Ngƣời % I Trợ cấp xã hội hằng tháng 10610 10865

1 Trẻ em 16 tuổi không có ngƣời

nuôi dƣỡng 21 0.185 22 0.183

2

Ngƣời từ 16-22 tuổi đang học phổ thông, học nghề, THCN, CĐ, ĐH.

15 0.132 11 0.092

3 Ngƣời bị nhiễm HIV thuộc hộ

nghèo 3 0.026 2 0.017

4 Ngƣời đơn thân nghèo đang

nuôi con 314 2.766 332 2.766

5 Ngƣời cao tuổi 5797 51.070 4826 40.200 6 Ngƣời khuyết tật 4460 39.292 5672 47.247 II Nhận nuôi chăm sóc tại cộng

đồng 741 1140

1

Gia đình, cá nhân nuôi dƣỡng, chăm sóc trẻ em mồ côi, ngƣời cao tuổi, ngƣời khuyết tật đặc biệt nặng

10 0.088 9 0.075

2 Hỗ trợ kinh phí nuôi dƣỡng

chăm sóc ngƣời khuyết tật 731 6.440 1131 9.421 Tổng cộng 11351 100 12005 100

Qua bảng 2.16 và 2.17 cho thấy số lƣợng đối tƣợng ngƣời tàn tật không có khả năng lao động năm 2012 là 2.784 đối tƣợng đến năm 2016 là 5.672 đối tƣợng tức tăng 50,92 % đây là nhóm đối tƣợng tăng nhiều nhất trong 05 năm từ 2012 – 2016 thể hiện chính sách quan tâm đặc biệt của nhà nƣớc đối với ngƣời bị tàn tật . Nhóm đối tƣợng ngƣời già trên 80 tuổi không có lƣơng hƣu năm 2012 là 5.584 đối tƣợng đến năm 2016 giảm xuống 4.826 đối tƣợng, số đối tƣợng này qua 05 năm qua tƣơng đối ổn định và là đối tƣợng đƣợc nhận BTXH nhiều nhất.

+ Chi ngân sách cho các đối tƣợng thuộc trợ cấp thƣờng xuyên luôn lớn nhất và tăng nhiều hơn các mục chi khác, trong 05 năm từ 2012 đến năm 2016 chi BTXH thƣờng xuyên tăng nhanh từ 29,685 tỷ đồng năm 2012 đến năm 2016 là 64,689 tỷ đồng. (Xem bảng 2.18, bảng 2.19)

Bảng 2.18. Tổng hợp kinh phí trợ cấp thường xuyên cho các đối tượng được hưởng BTXH theo nghị định 67 năm 2007

Đơ ị: Tri ồng

STT Đối tƣợng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1 Nhóm 1 337,91 410,06 264,17 2 Nhóm 2 653,10 765,09 475,51 3 Nhóm 3 15856,23 15524,64 11059,91 4 Nhóm 4 7905,40 8936,09 6355,73 5 Nhóm 5 2720,32 2647,53 1888,32 6 Nhóm 6 5,68 5,50 3,91 7 Nhóm 7 28,40 49,54 37,18 8 Nhóm 8 90,87 165,13 119,37 9 Nhóm 9 2087,09 2182,42 1408,91 Tổng cộng 29.685 30.686 21.613

( Nguồ : P ò L ộ ơ B Xã ội huy Đại Lộc)

Chú thích:

Nhóm 2: Ngƣời cao tuổi cô đơn thuộc gia đình nghèo. Nhóm 3: Ngƣời 80 tuổi trở lên không có lƣơng hƣu. Nhóm 4: Ngƣời tàn tật không có khả năng lao động. Nhóm 5: Ngƣời mắc bênh tâm thần, rối loạn tâm thần.

Nhóm 6: Ngƣời nhiễm HIV/AIDS không có khả năng lao động. Nhóm 7: Gia đình cá nhân nhận nuôi dƣỡng trẻ em mồ côi Nhóm 8: Hộ gia đình có từ hai ngƣời trở lên tàn tật nặng Nhóm 9: Ngƣời đơn thân thuộc diện hộ nghèo

Bảng 2.19. Tổng hợp kinh phí trợ cấp thường xuyên cho các đối tượng được hưởng BTXH theo nghị định 136 năm 2013

Đơ ị: Tri ồng

STT Đối tƣợng Năm 2015 Năm 2016

I Trợ cấp xã hội hằng tháng 32,251 58,546 1 Trẻ em 16 tuổi không có ngƣời nuôi dƣỡng 82,63 118,55

2

Ngƣời từ 16-22 tuổi đang học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học.

45,59 59,27

3 Ngƣời bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo 9,12 10,78 4 Ngƣời đơn thân nghèo đang nuôi con 954,45 1788,98

5 Ngƣời cao tuổi 17602,03 26004,92

6 Ngƣời khuyết tật 13556,81 30563,60 II Nhận nuôi chăm sóc tại cộng đồng 2252,37 6142,90

1

Gia đình, cá nhân nuôi dƣỡng, chăm sóc trẻ em mồ côi, ngƣời cao tuổi, ngƣời khuyết tật đặc biệt nặng

30,39 48,497

2 Hỗ trợ kinh phí nuôi dƣỡng chăm sóc

ngƣời khuyết tật 2221,98 6094,40

Tổng cộng 34.503 64.689

- Qua bảng 2.18 và 2.19 cho thấy kinh phí cho hoạt động BTXH tăng hằng năm là do tăng số lƣợng đối tƣợng đƣợc hƣởng và tăng mức trợ cấp xã hội. Năm 2012 huyện có 10.454 đối tƣợng đƣợc BTXH tƣơng đƣơng với tổng kinh phí hỗ trợ là 29,905 tỷ đồng. Đến năm 2016 tổng số lƣợng đối tƣợng đƣợc nhận BTXH trên địa bàn huyện là tƣơng đƣơng với 64.689 tỷ đồng tƣơng ứng 12.005 đối tƣợng. Đây cũng là kết quả của lộ trình từng bƣớc tăng nguồn kinh phí và mở rộng đối tƣợng nhằm đảm bảo An sinh xã hội của Đảng và nhà nƣớc ta khởi xƣớng đến năm 2020.

+ Song song với hoạt động trợ giúp xã hội thƣờng xuyên, chi ngân sách cho các đối tƣợng thuộc trợ cấp đột xuất qua các năm khá ít chủ yếu là chi cho ngƣời đƣợc hƣởng chế độ đã chết, chi cho ngƣời bị mất tích, ngƣời bị thƣơng nặng do thiên tai, địch họa, ngƣời bị đói do thiếu lƣơng thực. (Xem bảng 2.20)

Bảng 2.20. Nhóm đối tượng hưởng trợ cấp đột xuất

STT Đối tƣợng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Ngƣời Ngƣời Ngƣời Ngƣời Ngƣời

1 Nhóm 1 24 26 27 31 30 2 Nhóm 2 15 16 18 14 26 3 Nhóm 3 14 2 6 5 3 4 Nhóm 4 0 0 0 0 0 5 Nhóm 5 1 2 5 2 3 6 Nhóm 6 23386 24568 21582 20596 21152 7 Nhóm 7 0 0 0 0 0 8 Nhóm 8 0 0 0 0 0 Tổng cộng 23440 24614 21638 20648 21214

Chú thích:

Nhóm 1: Hộ gia đình có ngƣời chết mất tích Nhóm 2: Hộ gia đình có ngƣời bị thƣơng nặng Nhóm 3: Hộ gia đình có nhà bị đổ sập, trôi cháy

Nhóm 4: Hộ gia đình bị mất phƣơng tiện sản xuất lâm vào cảnh thiếu đói Nhóm 5: Hộ gia đình phải duy dời khẩn cấp do nguy cơ sạt lở đất

Nhóm 6: Ngƣời bị đói do thiếu lƣơng thực Nhóm 7: Ngƣời bị rủi ro ngoài vùng cƣ trú

Nhóm 8: Ngƣời lang thang xin ăn trong thời gian tập trung chở đƣa về nơi cƣ trú

Qua bảng 2.20 cho thấy số lƣợng đối tƣợng nhận BTXH đột xuất qua 05 năm chủ yếu tập trung vào 04 nhóm đó là nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3 và nhóm 6 đây là những nhóm đối tƣợng dễ bị tác động bởi các yếu tố thiên tai, địch họa làm ảnh hƣởng đột xuất đến đời sống và cần hỗ trợ khẫn cấp để vƣợt qua khó khăn. Đặc biết nhóm đối tƣợng thuộc nhóm 6 đây là nhóm đối tƣợng đƣợc hỗ trợ đột xuất nhiều nhất chủ yếu là hỗ trợ về lƣợng thực trong các đợt cứu đói giáp hạt và các dịp lễ tết nhằm đảm bảo ASXH trên địa bàn.

Có thể thấy đƣợc tình hình thực hiện thu, chi chính sách BTXH trong 05 năm từ 2012 đến 2016 trên địa bàn huyện đƣợc thực hiện khá tốt, dự toán thu, chi và con số thực thu, chi có chênh lệch nhƣng không đáng kể, chi đảm bảo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam (Trang 68 - 83)