Tổ chức bộ máy

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam (Trang 62 - 68)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.2.Tổ chức bộ máy

a. Các cơ quan quản lý nhà nước về BTXH

Để tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về BTXH, những năm qua các cấp ủy đảng và chính quyền địa phƣơng đã luôn quan tâm lãnh chỉ đạo các ngành tổ chức thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với công tác BTXH trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.

Cơ quan quản lý nhà nƣớc về BTXH huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam gồm có: Ủy ban nhân dân huyện Đại Lộc thực hiện quản lý nhà nƣớc về Bảo trợ xã hội. Phòng Lao động Thƣơng binh &xã hội có chức năng giúp Ủy ban nhân dân huyện Đại Lộc thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về Bảo trợ xã hội.

- Ủy ban nhân dân huyện Đại Lộc tổ chức thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về BTXH tại địa phƣơng qua việc chỉ đạo Phòng Lao động – Thƣơng binh &xã hội huyện Đại Lộc thực hiện nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau:

+ Hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn; Phối hợp, chỉ đạo, kiểm tra thực hiện chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, cứu trợ xã hội, trợ giúp xã hội; Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động nhân đạo, từ thiện để giúp đỡ đời sống vật chất, tinh thần đối với ngƣời tàn tật, trẻ em mồ côi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, ngƣời già cô đơn không nơi nƣơng tựa, ngƣời gặp khó khăn hiểm

nghèo, nạn nhân chiến tranh và các đối tƣợng xã hội khác cần có sự cứu trợ, trợ giúp của Nhà nƣớc và xã hội.

+ Hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách đối với các đối tƣợng bảo trợ xã hội.

+ Phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện công tác phổ biến, tuyên truyền các chính sách của nhà nƣớc về bảo trợ xã hội; qua đó đã tổ chức 05 lớp tập huấn, hƣớng dẫn nghiệp vụ cho đội ngũ công chức Văn hóa xã hội các xã, thị trấn.

- Thƣờng xuyên tổ chức thẩm định, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách BTXH đảm bảo đúng quy định.

- Phối hợp với cơ quan bƣu điện cung cấp dịch vụ chi trả phối hợp với các xã, thị trấn để thống nhất trong quản lý, giám sát, theo dõi, cập nhật về thông tin thay đổi nhằm bảo đảm chi kịp thời, đúng đối tƣợng, bảo vệ quyền lợi cho các đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ cấp xã hội trên địa bàn huyện.

- Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn tổ chức thực hiện theo phân cấp, báo cáo kết quả thực hiện về ủy ban nhân dân huyện.

b. Tổ chức bộ máy hoạt động

- Theo quy định thì Phòng Lao động - Thƣơng Binh&Xã hội huyện đƣợc 09 biên chế nhƣng đến nay phòng chỉ thực hiện đƣợc 08 biên chế đạt 88,88% hiện vẫn còn thiếu 01 biên chế theo quy định. Hiện nay do công việc tại phòng Lao động - Thƣơng binh&xã hội huyện rất nhiều nên phòng đã đề xuất lên UBND huyện ký hợp đồng với 05 chuyên viên. Nâng tổng số lƣợng cán, công chức, chuyên viên tại phòng lên 13 ngƣời. Trong đó riêng mãn bảo trợ xã hội có 03 chuyên viên phụ trách thực hiện.

Để đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao cán bộ, công chức, chuyên viên tại phòng đều đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn qua các năm. Đến nay 100% cán bộ, công chức tại Phòng Lao động Thƣơng

binh&Xã hội huyện Đại Lộc đều đã đã đạt 03 chuẩn đó là chuẩn về văn hóa, chuẩn về chuyên môn, chuẩn về chính trị.

- Về cơ cấu tổ chức: Hiện nay Phòng Lao động –Thƣơng binh&Xã hội huyện có cơ cấu tổ chức tƣơng đối đảm bảo. (xem sơ đồ 2.1)

Sơ đồ 2.1: Tổ chức tại phòng Lao động –Thương binh & xã hội huyện Đại Lộc

(Nguồ : P ò L ộng – ơ &xã ội huy Đại Lộc)

Qua sơ đồ 2.1. cho thấy về cơ cấu tổ chức Phòng lao động – Thƣơng binh và xã hội huyện là tƣơng đối đảm bảo về cơ cấu trƣởng phòng, phó trƣởng phòng đầy đủ, nhƣng về 06 chuyên viên thì chỉ bố trí đƣợc 05 chuyên viên thiếu 01 chuyên viên.

P. Trƣởng phòng Chuyên viên TRƢỞNG PHÒNG Phụ trách chung P. Trƣởng phòng Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên

- Về cơ sở vật chất: Phòng LĐ -TB và XH huyện đã bố trí đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ cho công tác chuyên môn tại phòng nói chung và công tác BTXH nói riêng. Hiện nay tại Phòng có 08 phòng làm việc, trong đó dành riêng 01 phòng cho cán bộ, công chức phụ trách thực hiện chính sách chế độ BTXH, các đều đƣợc trang bị đầy đủ máy tính, trong đó có 05 máy tính sách tay, 06 máy tính bàn, 02 máy pass, 06 máy in, 01 máy photo coppy.

Về nguồn nhân lực phục vụ công tác BTXH tại các xã gồm có 54 cán bộ, công chức đƣợc bố trí theo đúng quy định. Gồm Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã phụ trách chung, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã phụ trách Văn hóa – Xã hội phụ trách và có 01 công chức chuyên môn về LĐ -TB và XH thực hiện.

Nguồn nhân lực tại thôn, khu trên địa bàn huyện gồm có 180 cộng tác viên. Đây là đội ngủ thƣờng trực là cánh tay nối dài của Ủy ban nhân dân xã trong thực hiện chính sách BTXH tại địa phƣơng.

Với bộ máy tổ chức và đội ngủ nguồn nhân lực thực hiện công tác BTXH trên địa bàn huyện Đại Lộc hiện nay đã cơ bản đảm bảo thực hiện tốt chính sách BTXH đƣợc giao và có thể nhận thấy rõ qua kết quả điều tra sau.

Việc triển khai quy trình xét duyệt hồ sơ chế độ BTXH trên địa bàn huyện đƣợc thực hiện khá tốt. (Xem hình 2.7)

Bảng 2.7. Bảng tổng hợp ý kiến của đối tượng BTXH về quy trình xét duyệt hồ sơ chế độ BTXH Phƣơng án trả lời số lƣợt chọn Tỷ lệ (%) Rất đơn giản 49 32.7 Đơn giản 88 58.7 Phức tạp 11 7.3 Rất phức tạp 2 1.3 Tổng 150 100.0 (Nguồn: Tác gi )

Qua bảng 2.7 cho thấy số lƣợt chọn đơn giản là cao nhất là 88 lƣợt chiếm tỷ lệ 58.7 % và rất đơn giản 49 lƣợt, chiếm tỷ lệ 32.7 %. Còn 13 lƣợt chọn cho phức tạp và rất phức tạp chiếm tỷ lệ rất nhỏ chỉ 8.6 %. Qua kết quả tác giả nhận thấy việc hƣớng dẫn quy trình xét duyệt hồ sơ tại huyện Đại Lộc là rất tốt, đội ngủ cán bộ, công chức thực hiện chế độ BTXH tƣơng đối chuyên nghiệp, xét duyệt rất nhanh, gọn.

Trên các văn bản hƣớng dẫn của huyện ủy ban nhân dân các xã, thị trấn đã làm rất tốt công tác hƣớng dẫn hồ sơ, thủ tục cho đối tƣợng BTXH. (Xem bảng 2.8)

Bảng 2.8. Tổng hợp ý kiến của đối tượng BTXH về việc hướng dẫn hồ sơ, thủ tục BTXH hiện nay

Phƣơng án trả lời số lƣợt chọn/150 phiếu Tỷ lệ (%)

Rất Cụ thể, đầy đủ 35 23.3 Cụ thể, đầy đủ 95 63.3 Rƣờm rà, phức tạp 18 12.0 Rất rƣờm ra, phức tạp 2 1.3 Tổng 150 100.0 (Nguồn: Tác gi )

Qua bảng 2.8 cho thấy từ kết quả số liệu điều tra khảo sát nhƣ trong bảng ta có thể nhận thấy đại đa số cán bộ, công chức làm công tác BTXH tại huyện Đại Lộc rất trách nhiệm, việc hƣớng dẫn các văn bản để ngƣời dân thực hiện các văn bản rất rõ ràng và cụ thể đƣợc thể hiện qua tổng số lƣợt chọn cao nhất 95 lƣợt, chiếm tỷ lệ 63.3%, rất cụ thể, đầy đủ có số lƣợt chọn 35 phiếu, chiếm 23.3 %. Nhƣng trong đó vẫn còn một số ít cán bộ, công chức còn thiếu trách nhiệm, còn gây khó khăn, sách nhiễu trong nhân dân trong thực hiện chế độ, chính sách về BTXH có thể dễ dàng nhận thấy qua số lƣợt chọn là 18 lƣợt rƣờm rà, phức tạp chiếm 12 % và 02 phiếu rất rƣờm rà, phức tạp chiếm 1.3 %.

Bên cạnh những mặt đã đạt đƣợc trên cơ sở các văn bản quy định của pháp luật và các công văn hƣơng dẫn của huyện Đại Lộc thì quy trình cắt giảm và thêm mới đối tƣợng vẫn còn nhiều bất cập. (xem hình 2.9)

Bảng 2.9. Tổng hợp ý kiến của đối tượng BTXH về quy trình cắt giảm và thêm mới đối tượng BTXH

Phƣơng án trả lời số lƣợt chọn Tỷ lệ (%) Rất đúng 3 2.7 Đúng 11 8.0 Sai 112 74.7 Rất sai 24 14.7 Tổng 150 100.0 (Nguồn: Tác gi )

Qua bảng 2.9 cho thấy con số điều tra nằm ở mức báo động đó là 112 lƣợt chọn là việc thực hiện quy trình cắt giảm và thêm mới đối tƣợng BTXH là sai trên tổng số 150 đối tƣợng đƣợc hỏi chiểm tỷ lệ đến 74.7 %. Phòng Lao động - Thƣơng binh và xã hội huyện Đại Lộc cần phải tham mƣu đề xuất Ủy ban nhân dân huyện thực hiện ngay việc kiểm tra, đánh giá rà soát lại quy trình cắt giảm và thêm mới đối tƣợng BTXH trên địa bàn huyện Đại Lộc để không bỏ sót cũng nhƣ cắt giảm không đúng, cắt giảm chậm, làm chế độ thụ hƣởng chế độ chậm.

c. Mạng lưới bảo trợ xã hội

- Trên địa bàn huyện Đại Lộc có 01 cơ sở bảo trợ xã hội tập trung hoạt động từ 01/09/2003 nhƣng đến tháng 7/2017 do không đủ kinh phí hoạt động nên cơ sở đã giải thể, 35 đối tƣợng BTXH thuộc cơ sở đã đƣợc chuyển đi vào Trung Tâm BTXH tại Thành phố Đà Nẵng. Theo số liệu đến cuối năm 2016 trên địa bàn huyện có 12.005 đối tƣợng bảo trợ xã hội tại cộng đồng.

- Hiện nay đội ngủ cán bộ, công chức, cộng tác viên thực hiện chính sách BTXH trên địa bàn huyện có tổng cộng 240 ngƣời. Trong đó huyện 06 ngƣời, xã thị trấn 54 ngƣời, ở thôn, khu là 180 ngƣời. Đây là lực lƣợng chính đảm bảo thực hiện đúng và đủ các quy định của pháp luật về BTXH.

Với mạng lƣới BTXH hiện tại huyện Đại Lộc đã cơ bản hoàn thành đƣợc nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về BTXH. Nhƣng trong thời gian tới huyện Đại Lộc cần phải cũng cố lại trung tâm BTXH, hoàn thiện hệ thống BTXH tại cộng đồng, nâng cao vai trò của cán bộ thực hiện công tác BTXH đặc biệt là của công tác viên tại các thôn và ngày càng mở rộng đội ngủ cộng tác viên để tham mƣu giải quyết tốt công tác BTXH.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam (Trang 62 - 68)