Tiết: 59+60 LAØM THƠ LỤC BÁT

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2010-2011 (3 CỘT) (Trang 133 - 135)

Ngày soạn: 10/12/2006

- Kiến thức: Hiểu được luật thơ lục bát.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm thơ lục bát , phân tích thơ lục bát .

- Thái độ: GDHS thấy vẻ đẹp của thể thơ truyền thống Việt Nam , với mẫu mực như ca dao, truyện Kiều.

B-Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ , một số bài thơ lục bát . - Trò: SGK, vở bài tập, thơ lục bát đã làm sẵn.

C-Kiểm tra bài cũ:

- Trong phần văn thơ trung đại ta đã học bài thơ nào được viết theo thể lục bát ? Tác giả bài thơ là ai?

D-Bài mới:

* Vào bài: Qua bài thơ “Bài ca côn sơn” của Nguyễn Trãi ta đã biết về thể thơ lục bát . Nhưng luật thơ như thế nào , cách làm thơ ra sao, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

I/ Luật thơ lục bát : * Bài tập :

Anh đi anh nhớ quê nhà B B B T B Bv

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. T B B T T Bv B Bv Nhớ ai dãi nắng dầm sương.

T B T T B Bv

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. T B T T B Bv B B

* Ghi nhớ: SGK/ 156. TIẾT 60.

II/ Luyện tập:

1) Điền vào cho thành câu: Em ơi đi học đường xa

Cố học cho giỏi kẻo mà mẹ mong.

* Hoạt động 1: + HS đọc bài ca dao.

- Bài ca dao trên có mấy dòng, mỗi dòng có mấy tiếng? Vì sao gọi là lục bát ?

- Vẽ sơ đồ các tiếng trong cặp câu thơ lục bát lên bảng? - Ghi ký hiệu luật bằng (B), trắc (T), vần (v) vào ô.

- Nhận xét sự tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám trong câu tám?

Hãy nêu nhận xét về luật thơ lục bát (số tiếng, ngắt nhịp, vần, luật bằng, trắc, thanh điệu).

==>GV nêu thêm các dạng biến thể. + HS đọc ghi nhớ: SGK/ 156.

* Hoạt động 2: + Đọc bài tập 1.

- Điền nối tiếp cho thành bài và đúng luật? Vì sao em điền các từ đó?

- HS đọc. - HS trình bày .

- Ý kiến cá nhân. - Trao đổi ý kiến.

ở nhà - Anh ơi phấn đấu cho bền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mỗi năm mỗi lớp tiến lên hàng đầu. - Ngoài vườn ríu rít tiếng chim

Hoa thơm đua sắc, bướm tìm ngụy hoa. 2) Cả hai câu thơ lục bát đều sai: gieo vần. * Sửa lại cho đúng.

- Vườn em cây quý đủ loài Có cam, có quýt, có xoài, có na. - Thiếu nhi là tuổi học hành

Chúng em phấn đấu tiến nhanh hàng đầu. 3) Tổ chức thành 2 đội đưa câu đối đáp. Có thể đội nam / đội nữ.

Tổ 1 / tổ 2. Tổ 3 / tổ 4

Làm nối tiếp từng câu thành bài thơ.

- Gọi 3 em trình bày 3 bài.

- Tiến lên hàng đầu / làm nền mai sau / mới nên thân người. hay: Trong nhà thánh thót tiếng em học bài.

- Lớp tổ chức thành 2 đội thi làm thơ lục bát . Mỗi đội mỗi câu.

- Ý kiến cá nhân. - Đọc. - Sửa sai. - Ý kiến cá nhân. - Trình bày nhanh theo đội. E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm vững luật làm thơ lục bát . - Tập làm thơ lục bát (bài 1).

2) Bài sắp học: Soạn bài: Chuẩn mực sử dụng từ. - Tìm hiểu các cách sử dụng từ.

- Trả lời các câu hỏi SGK/ 166, 167.

G- Bổ sung:

TUẦN: 16

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2010-2011 (3 CỘT) (Trang 133 - 135)