Tiết: 39 TỪ TRÁI NGHĨA

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2010-2011 (3 CỘT) (Trang 92 - 95)

Ngày soạn:

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: + Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa .

+ Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa .

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ trái nghĩa trong cách diễn đạt, cách nhận biết từ trái nghĩa . - Thái độ: GD HS ý thức sử dụng từ trái nghĩa .

B-Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ. - Trò: SGK, vở bài tập.

C-Tổ chức dạy và học:

1) Ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là từ đồng nghĩa? Tìm từ đồng nghĩa với từ: ăn, tặng, to.

- Có mấy loại từ đồng nghĩa? Cho VD và nêu cách sử dụng từ đồng nghĩa? 3) Bài mới

* Vào bài: Vừa rồi ta tìm từ đồng nghĩa với từ: to, lớn. Vậy ngược nghĩa với từ “to” là gì? – Nhỏ là từ trái nghĩa với từ to. Vậy thế nào là từ trái nghĩa ? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

I/ Thế nào là từ trái nghĩa ? * Bài tập :

- Ngẩng – cúi. - Trẻ – già.

- Già (rau già, cau già) – non.

* Hoạt động 1:

+ Gọi HS đọc bản dịch thơ: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Trương Như và bản dịch thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Trần Trọng San.

- Dựa vào kiến thức đã gọc ở bậc tiểu học tìm các cặp từ trái nghĩa trong

* Ghi nhớ: SGK/ 128.

II/ Sử dụng từ trái nghĩa :

* Ghi nhớ 2: SGK/ 128 III/ Luyện tập:

1) Xác định từ trái nghĩa : - Lành – rách; đêm – ngày. - Giàu – nghèo; sáng – tối. - Ngắn – dài.

2) Từ trái nghĩa :

Tươi cá tươi - ươn hoa tươi – héo Yếu ăn yếu – khỏe học lực yếu – giỏi.

hai bản dịch thơ đó?

- Từ trái nghĩa với từ già trong trường hợp: rau già, cau già là gì?

==>Các từ ngược nghĩa trong 2 bản dịch thơ và từ “già” trong các từ nhiều nghĩa gọi là từ trái nghĩa. Vậy thế nào là từ trái nghĩa ?

+ Đọc ghi nhớ: /128

- Cho HS làm bài tập nhanh (ghi bảng phụ) - Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài ca dao. Nước non lận đận một mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn cho gầy có con.

* Hoạt động 2:

- Trong 2 văn bản thơ trên việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? (Các cặp từ trái nghĩa tạo nên các cặp tiểu đối Thể hiện tình cảm sâu nặng đối với quê hương của 2 nhà thơ).

- Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng ?

==>Từ các bài tập trên em hãy cho biết: từ trái nghĩa được sử dụng như thế nào ?

+ Đọc ghi nhớ:

* Hoạt động 3:

-Tìm ra các từ trái nghĩa ?  GV nhận xét.

- Tìm từ trái nghĩa với những từ in đậm.

 HS lên bảng ghi – HS ở lớp nhận xét – GV nhận xét ghi điểm

- Ý kiến cá nhân. - Đọc - Ý kiến cá nhân. - Đọc - Ý kiến cá nhân. - Thảo luận nhóm  Đại diện trình bày - Đọc - Ý kiến cá nhân.

3) Điền từ trái nghĩa :

… mềm ; xa … … lại ; chấn …

- Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ:  HS điền vào bảng phụ - HS lên bảng trình bày nhận xét E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc lòng các ghi nhớ. - Làm bài tập 4/129. 2) Bài sắp học:

Chuẩn bị: luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người. Đề 1: Tổ 1, tổ 2

Đề 2: Tổ 3, tổ 4.

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2010-2011 (3 CỘT) (Trang 92 - 95)