Tiết: 27 QUAN HỆ TỪ

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2010-2011 (3 CỘT) (Trang 63 - 66)

Ngày soạn:

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp HS nắm được thế nào là quan hệ từ và cách sử dụng quan hệ từ . - Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu.

- Thái độ: HS có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ khi nói và viết.

B-Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: SGK, SGV, bài soạn, bảng phụ. - Trò: SGK, vở bài tập

C-Kiểm tra bài cũ:

- Trong những trường hợp nào thì ta sử dụng từ Hán Việt – Cho ví dụ minh họa.

- Lạm dụng từ Hán Việt có tác hại như thế nào ? Nói như thế nhưng tại sao người Việt Nam lại thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người?

D-Bài mới:

* Vào bài: GV gọi 1 HS đọc bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và tìm các quan hệ từ được dùng trong bài thơ (HS trả lời-GV nhận xét, ghi điểm). Ở bậc tiểu học các em đã có dịp làm quen với từ loại này, nhưng cách sử dụng như thế nào cho phù hợp khi nói và viết. Bài học “Quan hệ từ “ hôm nay sẽ giúp ta hiểu điều đó.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

I/ Thế nào là quan hệ từ ? * Bài tập :

Quan hệ từ

a) Của: Liên kết từ với từ quan hệ sở hữu b) Như: Liên kết từ với từ quan hệ so sánh c) Bởi…nên…: Liên kết 2 vế trong câu ghép chính phụ  quan hệ nhân quả.

+ GV treo bảng phụ ghi bài tập .

- Xác định các quan hệ từ ở các VD: a, b, c. - HS phát hiện các quan hệ từ – GV gạch chân.

- Các quan hệ từ trên liên kết với những từ ngữ nào trong câu? a) Nối từ: đồ chơi – chúng tôi.

b) Nối từ: đẹp – hoa. c) Nối vế 1 với vế 2.

- Các quan hệ từ đó biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?

- HS chú ý theo dõi, đọc các VD. - Ý kiến cá nhân.

* Ghi nhớ: SGK/ 97 * Bài tập 1/98:

- Xác định quan hệ từ :

+ của, còn, với, như, của, và, như. + mà nhưng, của nhưng, như, cho. II/ Cách sử dụng quan hệ từ :

* Bài tập :

a- Khuôn mặt của cô gái. b- Đây là con gà của mẹ. c- Làm việc ở nhà.

d- Quyển sách đặt ở trên bàn.

1) Có những trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ để câu văn không đổi nghĩa và rõ nghĩa

VD: Đây là con gà của mẹ.

2) Có những trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ vì câu văn đã rõ nghĩa. VD: a, d. * Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp Tuy … nhưng … Vì … nên … Hễ … thì … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Qua phân tích các VD, em hiểu thế nào là quan hệ từ ? - HS trả lời – GV chốt ý và vào mục I của bài học

+ 1 HS đọc phần ghi nhớ.

- GV cho HS xung phong lên bảng đặt câu có dùng quan hệ từ . + 1 HS đọc đoạn văn 1 và xác định quan hệ từ ?

+ 1 HS đọc đoạn văn 2 và xác định quan hệ từ ?

- HS ở lớp nhận xét – GV nhận xét – ghi điểm khuyến khích.

+ Gọi HS đọc bài tập .

- Trường hợp nào bắt buộc dùng quan hệ từ ? (b, c)

- Hãy giải thích vì sao em chọn trường hợp b, c là bắt buộc dùng quan hệ từ ? (để rõ nghĩa và không đổi nghĩa).

- GV chốt ý: ghi bảng.

- Vậy theo em vì sao hai trường hợp a, được còn lại là không bắt buộc dùng quan hệ từ ? (câu văn đã rõ nghĩa)

- GV chốt ý: ghi bảng.

- GV đưa VD: Nếu bạn đến chơi nhà thì tôi rất vui. - Xác định quan hệ từ trong câu? (Nếu … thì …)

- Em hãy so sánh cách dùng quan hệ từ ở những trường hợp trên với câu này có gì khác nhau? (dùng 1 quan hệ từ –dùng 1 cặp quan hệ từ ).

- GV chốt ý: Ngoài việc dùng quan hệ từ riêng lẻ, ta còn có thể dùng thành cặp.

- Tìm QH từ có thể dùng thành cặp với QH từ : Vì …, Nếu …,Tuy … - HS lên bảng đặt câu có dùng những cặp quan hệ từ vừa tìm? HS ở lớp nhận xét – GV nhận xét – ghi điểm. - Ý kiến cá nhân. - Đọc ghi nhớ. - HS xung phong. - Đọc bài tập 1. - Thảo luận nhóm  Đại diện trình bày - HS lên bảng.

VD: HS đặt câu. III/ Luyện tập: * Bài tập 3/98: Các câu đúng: (b; d; g.) * Bài tập 5/99:

Sắc thái văn biểu cảm khác nhau. - Tỏ ý khen.

- Tỏ ý chê.

+HS đọc bài tập 3..

- Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?

(Nhóm 2 trình bày, nhóm 4 nhận xét)  GV nhận xét. + Bài tập 5/99.

- GV nhắc nhở HS lưu ý khi nói và viết  liên hệ vào cuộc sống.

- Đọc bài tập 3 - Thảo luận nhóm  Đại diện trình bày - Ý kiến cá nhân. E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học:

- Nắm vững khái niệm , cách sử dụng quan hệ từ . - Làm bài tập 2, 4/98, 99

2) Bài sắp học: Luyện tập cách làm văn văn biểu cảm - Đề bài: Loài cây em yêu.

+ Tìm hiểu đề và tìm ý. + Lập dàn ý.

+ Viết đoạn văn (viết đoạn MB và KB)

G- Bổ sung:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2010-2011 (3 CỘT) (Trang 63 - 66)