Tiết: 22 TỪ HÁN VIỆT (TT)

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2010-2011 (3 CỘT) (Trang 53 - 55)

Ngày soạn:

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: Hiểu được sắc thái ý nghĩa của từ Hán Việt . - Kĩ năng: Phân biệt được các sắc thái của từ Hán Việt .

- Thái độ: GD HS có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

B-Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: SGK, bài soạn, sách GV, bảng phụ, từ điển Hán Việt . - Trò: SGK, vở bài tập

C-Kiểm tra bài cũ:

- Đơn vị để cấu tạo từ Hán Việt là gì? Các yếu tố Hán Việt có những đặc điểm gì? - Có mấy loại từ ghép Hán Việt – Nêu rõ từng loại-cho ví dụ?

D-Bài mới:

* Vào bài: GV đưa ra một số từ Hán Việt : phụ nữ, phu nhân, tử thi, từ trần-HS tìm những từ thuần Việt có nghĩa tương đương. Tại sao có lúc ta không dùng từ thuần Việt mà lại dùng những từ Hán Việt đó. Vậy giữa chúng có sự khác nhau về sắc thái, ý nghĩa như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

I/ Sử dụng từ Hán Việt : * Bài tập :

- Từ Hán Việt : phụ nữ, từ trần, mai táng  Tạo sắc thái trang trọng.

- Từ: tử thi  Tạo sắc thái tao nhã, lịch sự phong, tiểu tiệnTránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.

- Từ: Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ  Tạo sắc thái cổ

* Ghi nhớ: SGK/ 82

- GV treo bảng phụ ghi các VD SGK/81, 82 (1a).

- Tại sao các câu văn dùng từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ thuần Việt có nghĩa tương tự?

+ Đọc VD 1b.

- Các từ Hán Việt (in đậm) tạo sắc thái gì cho đoạn trích?

 Qua các VD trên em hãy cho biết trong nhiều trường hợp người ta dùng từ Hán Việt để làm gì?

+ Gọi HS đọc ghi nhớ: SGK/ 82

- Đọc VD

- Thảo luận nhóm  đại diện trả lời.

- Cá nhân trả lời - Đọc

II/ Không nên lạm dụng từ Hán Việt * Bài tập: - Chọn a2, b2. * Ghi nhớ: SGK/ 83 III/ Luyện tập: 1) Điền vào chỗ trống. a- 1: mẹ c- 1: sắp chết 2: thân mẫu. 2: lâm chung. b- 1: phu nhân d- 1: dạy bảo 2: vợ. 2: giáo huấn.

2) Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí vì nó tạo nên sắc thái trang trọng.

3) Những từ Hán Việt tạo sắc thái cổ xưa: Giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần.

+ Đọc các bài tập SGK/82. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo em, trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có cách diễn đạt hay hơn?

- Khi nói và viết ta phải như thế nào ? Đọc ghi nhớ. - Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống ở các câu. - GV cho HS xung phong lên bảng trình bày.

 HS nhận xét  GV nhận xét, ghi điểm

- Vì sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?

+ Đọc đoạn văn.

- Tìm những từ ngữ Hán Việt tạo sắc thái cổ xưa?  GV chỉ định HS trình bày. - Đọc. - Cá nhân trình bày. - Đọc - Đọc bài tập . - Trình bày cá nhân. - Ý kiến cá nhân. - Ý kiến cá nhân. E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc 2 ghi nhớ. - Làm bài tập 4/84

2) Bài sắp học: Đặc điểm của văn bản biểu cảm.

- Đọc các đoạn văn  Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm .

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2010-2011 (3 CỘT) (Trang 53 - 55)