Tiết: 15 ĐẠI TỪ

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2010-2011 (3 CỘT) (Trang 35 - 37)

Ngày soạn:

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp HS nắm được thế nào là đại từ , các loại đại từ Tiếng Việt . - Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát hiện đúng đại từ và đặt câu đúng.

- Thái độ: Có ý thức sử dụng đại từ thích hợp với tình huống giao tiếp.

B-Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Bảng phụ, SGK, giáo án - Trò: SGK, vở bài tập

C-Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc 2 bài ca dao 1, 2 về chủ đề châm biếm - phân tích nội dung, nghệ thuật . - Đọc thuộc 2 bài ca dao 3, 4 về chủ đề châm biếm - phân tích nội dung, nghệ thuật .

D-Bài mới:

* Vào bài: Trong quá trình giao tiếp ta thường dùng các đại từ để xưng hô hoặc chỉ trỏ với nhau. Ta thường gọi là đại từ -vậy đại từ là gì? Đại từ có những chức năng gì? Gồm bao nhiêu loại, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

I/ Thế nào là đại từ : * Bài tập:

a) Nó --> em tôi (Thủy) --> chỉ người b) Nó --> con gà --> chỉ vật

c) Thế --> dùng thay thế sự vật d) Ai --> dùng để hỏi

+ GV dùng bảng phụ ghi các VD SGK/54 - Gọi HS đọc các VD?

- Cho biết các VD trên được trích từ các văn bản nào?(Tích hợp) - Từ "nó" ở đoạn văn (a) trỏ ai?

- Từ "nó" ở đoạn văn (b) trỏ con vật gì?

- Nhờ đâu em biết được nghĩa của hai từ "nó" trong 2 đoạn văn đó - Từ "thế" ở đoạn văn (c) trỏ sự việc gì? Nhờ đâu em hiểu được nghĩa của từ "thế" trong đoạn văn?

- Từ "ai" trong bài ca dao dùng để làm gì?

- Các từ vừa xét trên ta gọi là đại từ --> Em hiểu thế nào là đại từ ==> GV chốt ý cơ bản.

* Ghi nhớ: 1/SGK/55

* Các chức năng của đại từ :

- Làm CN: VD: Nó / lại khéo tay nữa

- Làm VN: VD: Người học giỏi văn nhất / là nó - Làm BN: Mọi người đều yêu mến nó

ĐT BN - Tiếng nó dõng dạc nhất xóm

DT BN II/ Các loại đại từ: 1) Đại từ để trỏ:

a- Đại từ : tao, tớ, họ …  Trỏ người, sự vật b- bấy, bấy nhiêu …  Trỏ số lượng

c- Vậy, thế …  Trỏ hoạt động, tính chất d- đâu, bao giờ …  Trỏ không gian, thời gian

* Ghi nhớ: SGK/56 2) Đại từ dùng để hỏi: *Bài tập:

a- Đại từ : ai, gì  hỏi về người, sự vật b- Đại từ : bao nhiêu, mấy  hỏi về số lượng c- Đại từ : sao, thế nào  hỏi hoạt động, tính chất

III/ Luyện tập: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1) a- Xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng

+ Gọi HS đọc ghi nhớ 1/55

- Các từ: nó, thế, ai, trong các đoạn văn trên giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?

+ Đọc ghi nhơ:ù 2/55

- GV đưa thêm VD – HS phân tích để nhận biết đại tứ giữ những chức năng ngữ pháp gì trong câu?

- Qua các VD trên ta thấy đại từ gồm mấy loại lớn? Đó là những loại đại từ nào?

- Các từ: Tôi, tao, tớ, nó, hắn  dùng để trỏ gì? - Các từ: bấy, bấy nhiêu  dùng để trỏ gì? - Các từ: Vậy, thế  dùng để trỏ gì?

- Các từ: đâu, bao giờ  dùng để trỏ gì?

==> Vậy các đại từ dùng để hỏi gồm mấy loại nhỏ? + Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Các đại từ: ai, gì hỏi về gì?

- Các đại từ: bao nhiêu, mấy hỏi về gì? - Các đại từ: sao, thế nào hỏi về gì?

==> Vậy các đại từ dùng để hỏi gồm mấy loại nhỏ? + HS đọc ghi nhớ / 56

- Đọc bài tập

- Xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng?

- Đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhơ Thảo luận nhóm cử đại diện trình bày (mỗi nhóm 1 câu) -Ýù kiến cá nhân - Đọc - Đọc - Ý kiến cá nhân

b- Đại từ : mình (1)  Ngôi thứ nhất mình (2)  Ngôi thứ hai 2) Đặt câu:

- Mời bác vào nhà chơi. 3) Đặt câu:

- Ai cũng phải đi học.

- Bao nhiêu người này cũng tốt. - Thế nào em cũng đạt điểm cao.

+ GV nhận xét – ghi điểm

+ Đọc bài tập:

- Nghĩa của đại từ mình trong 2 câu thơ có gì khác nhau?  GV nhận xét.

- Đặt câu có các danh từ chỉ người được dùng như đại từ xưng hô?

- Đặt câu có các từ để hỏi hoặc dùng để trỏ? + GV nhận xét. - 2 HS trả lời - 2 HS trả lời - HS lên bảng đặt câu E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học:

- Nắm vững khái niệm, chức năng ngữ pháp của đại từ - Phân loại đại từ .

- Làm bài tập 5, 6/57

2) Bài sắp học: - Soạn bài: Luyện tập tạo lập văn bản

- Chuẩn bị bài viết theo 4 bước tạo lập văn bản theo đề bài: “Thư cho một người bạn” để bạn hiểu về đất nước (quê hương) mình.

G- Bổ sung:

SốNgôi Ngôi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số ít Số nhiều

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2010-2011 (3 CỘT) (Trang 35 - 37)