Tiết: 18 TỪ HÁN VIỆT

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2010-2011 (3 CỘT) (Trang 43 - 46)

Ngày soạn:

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt , nắm được cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt . - Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân 2 loại chính của từ Hán Việt và cấu tạo đặc biệt của từ ghép chính-phụ .

- Thái độ: Giáo dục HS sử dụng đúng từ Hán Việt để giữ gìn sự trong sáng và sự phong phú của từ Tiếng Việt.

B-Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Bảng phụ, SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở bài tập .

C-Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là đại từ ? Đại từ giữ những chức vụ ngữ pháp gì trong câu? Cho VD minh họa. - Nêu các loại đại từ thường gặp? Cho VD?

D-Bài mới:

* Vào bài: Ở lớp 6 chúng ta đã biết thế nào là từ Hán Việt ? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu thêm về các yếu tố tạo từ Hán Việt .

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

I/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt : * Bài tập:

- Thiên (thiên thư): trời.

- Thiên niên kỷ, thiên lí mã: nghìn. - Thiên độ: dời.

- Thế nào là từ Hán Việt ? (Tích hợp tiếng Việt lớp 6) - GV gọi HS đọc bài thơ “ Nam quốc sơn hà”

- Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là gì? Tiếng nào có thể dùng độc lập ? Tiếng nào không?

(Tiếng Nam dùng độc lập, các tiếng: quốc, sơn, hà dùng làm yếu tố cấu tạo từ ghép)

 GV so sánh để HS thấy được từ dùng độc lập và không độc lập - Tiếng “thiên” trong “thiên thư” có nghĩa là gì? Các tiếng “thiên” khác có nghĩa là gì?

 Vậy tiếng dùng để cấu tạo từ Hán Việt ta gọi là gì?

- Các yếu tố Hán Việt có được dùng độc lập không? Nó dùng để

* Ghi nhớ: SGK/ 69 II/ Từ ghép Hán Việt : * Bài tập : 1) Các loại từ ghép Hán Việt TGĐL TGCP a- Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm, giang san. b- Từ ghép CP: Tiếng chính đứng trước Tiếng chính đứng sau + Tiếng chính đứng trước: aÙi quốc, thủ môn, hữu ích, phòng hoả,

+ Tiếng chính đứng sau: thiên thư, thanh mã, quốc kỳ, quốc ca, thi nhân.

* Ghi nhớ: SGK/ 70 III/ Luyện tập:

1) Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Việt đồng âm

- hoa1: bông hoa, cơ quan sinh sản của thực vật

- hoa2: đẹp, tốt - phi 1: bay

- phi 2: trái với không

- phi 3: vợ lẽ của vua hay các bậc vương công thời phong kiến

- tham 1: ham muốn nhiều - tham 2 dự vào

làm gì?

- Các yếu tố “thiên” trong các từ ghép Hán Việt trên nghĩa có giống nhau không? (yếu tố đồng âm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Đọc ghi nhớ: SGK/ 69

- Các từ: sơn hà, xâm phạm (bài Nam quốc sơn hà), giang sơn (Tụng giá hoàn kinh sư) có các yếu tố Hán Việt như thế nào với nhau? Ta gọi là từ ghép gì?

- Các từ: ái quốc, thủ môn thuộc loại từ ghép gì? Trật tự các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không?

- Các từ: thiên thư, thạch mã, quốc kỳ thuộc loại từ ghép gì? Trật tự các tiếng trong từ ghép Hán Việt này như thế nào ?

+ HS đọc ghi nhớ.

- Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Việt đồng âm. hoa phi tham - Đọc - Thảo luận nhóm đại diện trình bày - Đọc - Đọc bài tập 1  2 HS trình bày

- gia 1: nhà - gia 2: thêm

2) Sắp xếp các từ ghép Hán Việt :

a- hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hoả b- thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đại 3) Từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố: a- quốc:

- quốc gia, quốc kỳ, tổ quốc, cường quốc b- Sơn:

- Sơn lâm, sơn cước, giang sơn,

gia

- Xếp các từ ghép Hán Việt vào nhóm thích hợp. + Nhóm có yếu tố chính đứng trước. + Nhóm có yếu tố chính đứng sau - Tìm từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố: + quốc

+ sơn

 GV gọi nhiều em trình bày -> nhận xét

- Ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc lòng 2 ghi nhớ. - Làm bài tập 4/71

- Đạt câu với các từ Hán Việt tìm được. 2) Bài sắp học:

- Trả bài viết số 1.

- Ôn lại kiến thức văn tự sự. - Lập dàn ý cho đề bài. - Phát trả bài cho HS.

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2010-2011 (3 CỘT) (Trang 43 - 46)