SÔNG NÚI NƯỚC NAM: I/ Đọc, tìm hiểu chú thích:

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2010-2011 (3 CỘT) (Trang 40 - 43)

I/ Đọc, tìm hiểu chú thích: SGK/63, 64

II/ Tìm hiểu văn bản :

- GV hướng dẫn cách đọc: Dõng dạc, tạo không khí trang nghiêm. + Gọi 2 HS đọc bài thơ (bản phiên âm)

+ Gọi 1 HS đọc phần giải nghĩa từ + Gọi 4 HS đọc dịch nghĩa từng câu

+ Gọi 2 HS đọc lại bản dịch nghĩa và dịch thơ

- Trình bày sự hiểu biết của em về tác giả và sự xuất hiện của bài thơ  GV nói thêm về bài thơ được gọi là “ thơ thần”.

- HS đọc

- Trình bày ý kiến cá nhân

- Đây là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được xâm phạm. * Ghi nhớ: SGK/ 65 B: PHÒ GIÁ VỀ KINH (Trần Quang Khải) I/ Đọc - tìm hiểu chú thích: SGK/

II/ Tìm hiểu văn bản :

Bài thơ thể hiện sự chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược. Đồng thời là lời động viên xây dựng đất nước, trong hòa bình và niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước.

*Ghi nhớ: SGK/ 68

C: TỔNG KẾT:

- Cả hai bài thơ đều thể hiện bản lĩnh, khí

- Dựa vào chú thích * GV giảng thêm về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Bài : Sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta viết bằng thơ. Vậy thế nào là một tuyên ngôn Độc lập ?

- Nội dung tuyên ngôn Độc lập này là gì?

- Bài thơ thiên về sự biểu ý. Vậy nội dung biểu ý đó được thể hiện theo một bố cục như thế nào ? (gồm mấy ý cơ bản?)

- Ngoài biểu ý, bài thơ có biểu cảm không? (biểu cảm ẩn trong ý tưởng bảo vệ độc lập , kiên quyết chống ngoại xâm)

- Em có nhận xét gì về giọng điệu của bài thơ? (giọng hào hùng) - Hãy nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

+ HS đọc ghi nhớ.

- Cho HS đọc bài thơ phần phiên âm.

- HS đọc phần giải từ  Đọc từng câu phiên âm, dịch nghĩa.

- Dựa vào chú thích * hãy cho biết vài nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?

- Căn cứ vào lời giới thiệu về thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt, em hãy nhận dạng về số câu, số tiếng, cách gieo vần trong bài thơ?

- Bài thơ có những ý cơ bản gì? (2 ý)

- Nội dung được thể hiện trong 2 câu đầu và 2 câu sau của bài thơ khác nhau ở chỗ nào?

- Em có nhận xét gì về cách diễn đạt ý tưởng trong bài thơ? (chắc nịch, sáng rõ, không văn hoa)

- Tính chất biểu cảm trong bài thơ đã tồn tại ở trạng thái nào? (nén kín trong ý tưởng) - Cá nhân trả lời - Thảo luận nhóm - Đọc - Đọc - Ý kiến cá nhân Thảo luận nhóm, đại diện trình bày - Đọc ghi nhớ

phách của dân tộc ta.

- Cả hai đều diễn đạt ý tưởng giống nhau có cách nói chắc nịch, cô đúc, cảm xúc trữ tình được nén kín ở trong ý tưởng.

- Cách biểu ý và biểu cảm trong bài thơ “ Phò giá về kinh” vàø bài “ Sông núi nước Nam” có gì giống nhau?

E-Hướng dẫn tự học:

1) Bài vừa học:

- Học thuộc lòng 2 bài thơ (bản phiên âm và dịch nghĩa) và phần ghi nhớ. - Nắm vững hoàn cảnh ra đời của từng bài.

2) Bài sắp học: - Soạn bài: Từ Hán Việt.

- Đọc kĩ phần bài học + Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. + Các loại từ ghép Hán Việt.

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2010-2011 (3 CỘT) (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w