Tiết: 55 ĐIỆP NGỮ

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2010-2011 (3 CỘT) (Trang 124 - 126)

Ngày soạn: 04/12/ 2006

A-Mục tiêu:

- Kĩ năng: Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết, phân tích giá trị của điệp ngữ trong các văn cảnh cụ thể. - Thái độ: Có ý thức sử dụng điệp ngữ khi cần thiết.

B-Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ. - Trò: SGK, vở bài tập.

C-Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là thành ngữ? Hãy giải thích thành ngữ: lên thác xuống ghềnh? - Sử dụng thành ngữ có tác dụng như thế nào ?

D-Bài mới:

* Vào bài: Trong bài thơ “Tiếng gà trưa” nhà thơ Xuân Quỳnh đã dùng nhiều từ lặp lại để gây sự chú ý cho người đọc. Cách dùng lặp lại từ ngữ ấy ta gọi là điệp ngữ. Vậy điệp ngữ là gì? Tác dụng của nghệ thuật này như thế nào bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

I/ Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ : * Bài tập :

- Từ “nghe” lặp lại  nhấn mạnh cảm giác của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa nhảy ổ, chợt nhớ lại những kỷ niệm tuổi thơ.

- Từ “vì”  nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ.

==>điệp ngữ.

* Ghi nhớ: SGK/ 152. II/ Các dạng điệp ngữ : * Bài tập :

a) Điệp ngữ nối tiếp. b) Điệp ngữ chuyển tiếp.

c) Khổ đầu bài thơ: Tiếng gà trưa Điệp ngữ cách quãng.

* Hoạt động 1:

+ GV treo bảng phụ ghi 2 khổ thơ. + Gọi HS đọc bài tập 1.

- Ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài “Tiếng gà trưa” có những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại? Cách lặp lại ấy có tác dụng gì?

==>Cách lặp từ như vậy ta gọi là điệp ngữ Vậy em hãy cho biết thế nào là điệp ngữ ? Sử dụng điệp ngữ có tác dụng gì?

+ HS đọc ghi nhớ: SGK/ 152.

* Hoạt động 2:

- Hãy so sánh điệp ngữ ở khổ thơ đầu của bài “Tiếng gà trưa” và điệp ngữ ở 2 đoạn thơ sau, tìm đặc điểm của mỗi dạng?

+ Gọi 3 em đọc 3 đoạn thơ.

- Trong 3 đoạn thơ cách dùng điệp ngữ có gì khác nhau?

- HS đọc.

- Ý kiến cá nhân.

- Thảo luận Cử đại diện trình bày .

* Ghi nhớ: SGK/ 152. III/ Luyện tập:

1) Xác định nêu tác dụng của điệp ngữ : a- Điệp ngữ :

- Một dân tộc đã gan góc (2 lần) - Dân tộc đó phải được (2 lần)

==>Nhấn mạnh dân tộc Việt Nam anh dũng đã gan góc đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược. Khẳûng định đất nước Việt Nam phải được độc lập, chủ quyền.

b- Điệp ngữ :

- đi cấy, trông: sự lo lắng, trông mong của người nông dân mong cho thời tiết được thuận lợi để việc cày, cấy đỡ vất vả.

2) Dạng điệp ngữ :

- Một giấc mơ: Điệp ngữ chuyển tiếp.

3) a- Đoạn văn viết bị lỗi lặp từ, không có tác dụng . b- HS sửa sai Nhận xét.

4) Viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ . HS trình bày .

+ Gọi HS đọc bài tập 1. - Xác định điệp ngữ .

- Nêu tác dụng của điệp ngữ .

- Tìm điệp ngữ trong đoạn văn, cho biết đó là dạng điệp ngữ gì?

- Viết đoạn văn – HS trình bày – GV Nhận xét  ghi điểm. - Đọc. - Ý kiến cá nhân. - Đọc - Thảo luận nhóm. E-Hướng dẫn tự học:

1) Bài vừa học: 2) Bài sắp học: Luyện nói biểu cảm về tác phẩm văn học .

- Nắm vững đặc điểm , tác dụng và các dạng điệp ngữ. - Tổ 1, 2 : Nêu cảm nghĩ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh. - Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ, làm bài tập 4/ 151. - Tổ 3, 4: Nêu cảm nghĩ “Hồi hương ngẫu thư” HTC

G- Bổ sung:

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2010-2011 (3 CỘT) (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w