Tiết: 36 CÁCH LẬP Ý CỦA BAØI VĂN BIỂU CẢM

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2010-2011 (3 CỘT) (Trang 84 - 87)

Ngày soạn:

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: +Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm văn. + Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm , nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập ý cho bài văn biểu cảm .

- Thái độ: GD HS tình yêu quê hương , đất nước , người thân.

B-Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở bài tập.

C-Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra.

D-Bài mới:

* Vào bài: Muốn làm bài văn biểu cảm hay, các em phải có nhiều cách lập ý. Để giúp các em có thể mở rộng phạm vi lập ý và kĩ năng viết văn biểu cảm ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

I/ Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm :

1- Liên hệ hiện tại với tương lai.

2- Hồi tưởng quá khứ và suy ngẫm về hiện tại .

3- Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước.

* Hoạt động 1:

+ Cho HS đọc đoạn văn “Cây tre Việt Nam” Nhận xét.

- Cây tre đã gắn bó với đời sống của người Việt Nam bởi những công dụng của nó như thế nào ?

- Để thể hiện sự gắn bó “Còn mãi” của cây tre đoạn văn đã nhắc đến những gì ở tương lai?

- Người viết đã liên tưởng, tưởng tượng cây tre trong tương lai như thế nào ?

- HS đọc

4- Quan sát , suy ngẫm.

* Ghi nhớ : SGK/ 121 II/ Luyện tập:

Lập ý cho đề văn: cảm xúc về vườn nhà. * Dàn bài:

a) MB: Giới thiệu vườn và tình cảm đối với vườn nhà.

b) TB: Miêu tả vườn, lai lịch vườn.

- Vườn và cuộc sống vui, buồn của gia đình.

 Qua đoạn văn cho ta thấy khi gợi nhắc quan hệ với sự vật, liên hệ với tương lai là 1 cách bày tỏ tình cảm đói với sự vật.

+ Đọc đoạn văn 2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đoạn văn cho ta thấy tác giả say mê con gà đất như thế nào ? - Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giả ? + Đọc đoạn văn nói về cô giáo.

- Đoạn văn đã gợi lên những kỉ niệm gì về cô giáo?

- Trí tưởng tượng đã giúp người viết bày tỏ tình cảm lòng yêu mến cô giáo như thế nào ?

==> Vậy: gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình huống là một cách bày tỏ tình cảm và đánh giá đối với 1 con người.

+ Đọc đoạn văn nói về người mẹ “U tôi”.

- Đoạn văn đã nhắc đến những hình ảnh gì về “U tôi”? Hình bóng và nét mặt của “U tôi” được miêu tả như thế nào ?

- Để thể hiện tình thương yêu đối với mẹ, đoạn văn đã miêu tả những gì?

==> Đoạn văn đã khắc họa hình ảnh con người và nêu nhận xét. Đó là cách bày tỏ tình cảm của mình đối với người đó.

- Qua các bài tập trên em hãy cho biết có mấy cách lập ý cho bài văn biểu cảm ?

+ Gọi HS đọc ghi nhớ: /121

* Hoạt động 2:

- Cho HS lập ý cho đề bài: Cảm xúc về vườn nhà.

- Hướng dẫn: + Tìm hiểu đề ==>Theo gợi ý SGK + Tìm ý cho bài văn. GV hướng dẫn, + Lập dàn bài. HS lập ý - GV gọi HS trình bày  HS nhận xét  GV nhận xét  rút ra dàn bài chung. - HS đọc. - Ý kiến cá nhân. - Đọc. - Ý kiến cá nhân. - HS trả lời. - Đọc. - Thảo luận nhóm Trình bày từng nhóm - HS lập dàn bài.

- Vườn và lao động của cha mẹ. - Vườn qua bốn mùa.

c) KB: Cảm xúc về vườn nhà.

E-Hướng dẫn tự học:

1) Bài vừa học:

- Nắm vững cách lập ý một bài văn biểu cảm . - Lập ý cho đề văn: Cảm xúc về người thân. - Viết hoàn chỉnh bài văn đề a (vườn nhà)

2) Bài sắp học: Soạn bài: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” - Đọc kỹ bài thơ: phiên âm, dịch nghĩa, nghĩa từng từ. - Trả lời các câu hỏi: 1, 2/124

TUẦN: 10 BAØI: 10

Một phần của tài liệu NGỮ VĂN 7- NĂM HỌC 2010-2011 (3 CỘT) (Trang 84 - 87)