6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá kết quả phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ
toàn.
f. Các biện pháp kiểm soát rủi ro kinh đoanh dịch vụ thẻ ghi nợ
Kiểm soát rủi ro từ ngân hàng: hoàn thiện quy trình phát hành, giao, thanh toán và kiểm soát rủi ro trên cơ sở hiện đại hóa thẻ, máy móc, thiết bị sử dụng thẻ và nâng cao nghiệp vụ, trình độ của nhân viên ngân hàng về lĩnh vực thẻ, …
Kiểm soát rủi ro từ khách hàng: hƣớng dẫn cho khách hàng biết cách sử dụng thẻ an toàn, cảnh giác với những phƣơng thức lừa đảo và cách liên hệ với ngân hàng trong trƣờng hợp cần thiết, …
Kiểm soát rủi ro từ đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ: thực hiện đúng quy trình chấp nhận thanh toán thẻ, áp dụng các biện pháp phát hiện thẻ giả, chủ động liên hệ với ngân hàng trong các tình huống bất thƣờng, …
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá kết quả phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ ghi nợ thẻ ghi nợ
Về việc phát triển quy mô kinh doanh dịch vụ thẻ ghi nợ có thể sử dụng các tiêu chí sau: tốc độ gia tăng số lƣợng thẻ ghi nợ, doanh số thanh toán
hoặc sử dụng qua thẻ ghi nợ, mạng lƣới ATM, POS và số lƣợng thẻ ghi nợ active qua các năm. Trong đó, số lƣợng thẻ ghi nợ là số thẻ ghi nợ phát hành mới trong năm; doanh số thanh toán thẻ ghi nợ là tổng các giao dịch đƣợc thanh toán bằng thẻ ghi nợ tại các điểm chấp nhận thẻ, doanh số thanh toán thẻ ghi nọ càng cao chứng tỏ khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ ghi nợ của Ngân hàng càng nhiều; mạng lƣới ATM, POS là số lƣợng máy ATM, POS đƣợc lắp đặt mới trong năm; số lƣợng thẻ ghi nợ active là số lƣợng thẻ ghi nợ đƣợc kích hoạt, sử dụng và duy trì số dƣ tối thiểu trong tài khoản.
Công thức để đo lƣờng việc phát triển quy mô kinh doanh dịch vụ thẻ ghi nợ đƣợc đo bằng tốc độ gia tăng các chỉ tiêu nhƣ sau:
Tốc độ gia
tăng số lƣợng thẻ ghi nợ/ doanh số thanh toán qua thẻ ghi nợ / mạng lƣới ATM, POS/ số lƣợng thẻ ghi nợ active = Số lƣợng thẻ ghi nợ / doanh số thanh toán qua thẻ ghi nợ /
mạng lƣới ATM, POS/ số lƣợng thẻ ghi nợ active kỳ thực hiện - Số lƣợng thẻ ghi nợ /doanh số thanh toán qua thẻ ghi nợ
/ mạng lƣới ATM, POS/ số lƣợng thẻ ghi nợ active kỳ
trƣớc
x 100% Số lƣợng thẻ ghi nợ / doanh số thanh toán
qua thẻ ghi nợ / mạng lƣới ATM, POS/ số lƣợng thẻ ghi nợ active kỳ trƣớc
Tiêu chí đánh giá việc tăng trưởng thu nhập từ các dịch vụ thẻ ghi nợ là tăng nguồn thu từ các dịch vụ thẻ ghi nợ, đây là mục tiêu mà các ngân hàng hƣớng đến.
Thu nhập từ các dịch vụ thẻ ghi nợ đƣợc tính theo công thức sau: Thu nhập = Doanh thu thẻ ghi nợ - Chi phí thẻ ghi nợ
Doanh thu từ hoạt động thẻ của ngân hàng đƣợc chia thành doanh thu trực tiếp và doanh thu gián tiếp.
Doanh thu từ hoạt động thẻ = Doanh thu trực tiếp + Doanh thu gián tiếp Trong đó:
Doanh thu trực tiếp bao gồm các khoản thu từ các loại phí: phí phát hành, phí thƣờng niên, phí giao dịch, phí đổi thẻ, … trong đó phí thƣờng niên và phí giao dịch là hai loại phí mang lại thu nhập thƣờng xuyên cho ngân hàng.
Doanh thu gián tiếp là doanh thu có đƣợc từ những lợi ích gián tiếp mà hoạt động thẻ mang lại cho các ngân hàng. Cùng với hoạt động phát hành thẻ, các NHTM sẽ huy động đƣợc một khối lƣợng vốn lớn với mức lãi suất rất thấp (lãi suất không kỳ hạn), với lƣợng vốn này ngân hàng sẽ thực hiện hoạt động tín dụng và một số những hoạt động khác với mức lãi suất hoặc phí cao hơn. Do vậy, phần chênh lệch từ lãi khi huy động với lãi suất thấp và thực hiện những hoạt động khác với lãi suất cao hơn mang lại doanh thu gián tiếp cho ngân hàng. Đối với hầu hết các NHTM, doanh thu trực tiếp chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, chỉ nhằm bù đắp một phần chi phí cho ngân hàng khi cung cấp dịch vụ thẻ cho khách hàng, còn doanh thu gián tiếp là khoản doanh thu khổng lồ mà hầu hết các NHTM đều mong đợi.
Chi phí từ hoạt động thẻ ghi nợ bao gồm chi phí mua hệ thống thiết bị phụ trợ (máy ATM, máy đọc thẻ), chi phí lắp đặt, chi phí bảo dƣỡng, chi phí quản lý và một số chi phí khác. Chi phí từ hoạt động thẻ đƣợc tính toán theo công thức sau: Chi phí hoạt động thẻ = Chi phí mua hệ thống thiết bị phụ trợ + Chi phí lắp đặt + Chi phí bảo dƣỡng + Chi phí quản lý + Chi phí khác Nhóm chỉ tiêu phản ánh doanh thu và chi phí từ hoạt động thẻ ghi nợ của NHTM còn đƣợc thể hiện thông qua:
Tỷ trọng của doanh thu từ dịch vụ thẻ ghi nợ so với doanh thu
từ hoạt động dịch vụ
=
Doanh thu từ dịch vụ thẻ ghi nợ
x 100% Doanh thu từ hoạt động dịch vụ
Tỷ trọng của doanh thu từ dịch vụ thẻ ghi nợ so với tổng doanh thu của ngân hàng
=
Doanh thu từ dịch vụ thẻ ghi nợ
x 100% Tổng doanh thu của ngân hàng
Tỷ trọng của chi phí từ dịch vụ thẻ ghi nợ so với chi phí từ
hoạt động dịch vụ = Chi phí từ dịch vụ thẻ ghi nợ x 100% Chi phí từ hoạt động dịch vụ Tỷ trọng của chi phí từ dịch vụ thẻ ghi nợ so với tổng chi phí
của ngân hàng
=
Chi phí từ dịch vụ thẻ ghi nợ
x 100% Tổng chi phí của ngân hàng
Mở rộng thị phần: thể hiện bằng sự gia tăng tỷ trọng doanh số thanh toán và sử dụng qua thẻ của chi nhánh so với toàn ngành trong địa bàn tỉnh.
Tốc độ tăng tỷ trọng thanh toán và sử dụng thẻ ghi
nợ của CN
=
Doanh số thanh toán và sử dụng thẻ ghi nợ của
CN kỳ thực hiện
-
Doanh số thanh toán và sử dụng thẻ ghi nợ của
CN kỳ thực hiện Doanh số thanh toán và
sử dụng thẻ ghi nợ của toàn ngành trong tỉnh kỳ
thực hiện
Doanh số thanh toán và sử dụng thẻ ghi nợ của toàn ngành trong tỉnh kỳ
thực hiện
Phát triển chất lượng dịch vụ thẻ: là sự đầu tƣ, cải tiến và phát triển công nghệ thông tin để việc sử dụng thẻ ngày càng nhanh chóng, thuận tiện và an toàn hơn; bên cạnh đó cần nâng cao trình độ chuyên môn để tƣ vấn cũng nhƣ thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng đối với khách hàng; đa dạng hóa các sản phẩm liên quan đến thẻ nhằm không ngừng thỏa mãn nhu cầu, đòi
hỏi ngày càng cao của khách hàng, tạo nên những sự khác biệt trong cạnh tranh và nâng cao năng lực dịch vụ của thẻ.
Hợp lý hóa cơ cấu dịch vụ thẻ: từ khảo sát thực tế và đánh giá hiệu quả kinh doanh từ các dịch vụ thẻ, ngân hàng lựa chọn danh mục các dịch vụ tiềm năng mang lại nhiều lợi ích nhất cho ngân hàng những vẫn đảm bảo kiểm soát đƣợc rủi ro và đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng.
Kiểm soát rủi ro: rủi ro trong kinh doanh dịch vụ thẻ là điều không thể tránh khỏi, nhất là khi tội phạm công nghệ cao ngày càng phát triển. Phổ biến nhất là rủi ro tác nghiệp; và các chỉ tiêu để đo lƣờng đƣợc công tác kiểm soát rủi ro của ngân hàng là: tỷ lệ các tra soát, khiếu nại của khách hàng và ĐVCNT đối với ngân hàng, tỷ lệ thanh toán hàng hóa dịch vụ trên mạng, …