Kiểm định các giả thuyết của mô hình “Phƣơng pháp tiếp cận

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhận thức của sinh viên ngành kế toán về mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra tại trường cao đẳng thương mại đà nẵng (Trang 93 - 99)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

4.4.1. Kiểm định các giả thuyết của mô hình “Phƣơng pháp tiếp cận

cận sâu” và mô hình “Phƣơng pháp tiếp cận bề mặt”

Mô hình hồi quy bội “Phƣơng pháp tiếp cận sâu” và “Phƣơng pháp tiếp cận bề mặt” có dạng:

TCM = β0 + β1*GD + β2*PH + β3*KL + β4*MT + β5*KN

Từ Bảng phân tích hồi quy 4.8 và 4.11 ta thấy mối quan hệ giữa biến phụ thuộc phương pháp tiếp cận sâu và biến phụ thuộc phương pháp tiếp cận bề mặtvới 5 biến độc lập đƣợc thể hiện trong phƣơng trình sau:

TCS = - 0.45 + 0.315*GD + 0.247*PH + 0.186*KL + 0.161*MT + 0.136*KN

TCM = 0.71 + 0.27*GD + 0.175*PH + 0.2*KL + 0.211*MT + 0.147*KN

Trong đó

- TCS: Phƣơng pháp tiếp cận sâu - TCM: Phƣơng pháp tiếp cận bề mặt - GD: Phƣơng pháp giảng dạy - PH: Đánh giá phù hợp

- KL Khối lƣợng công việc phù hơp - MT: Mục tiêu và yêu cầu rõ ràng - KN Kỹ năng

a. Phương pháp giảng dạy

Giả thuyết H1 trình bày về mối tƣơng quan thuận giữa phƣơng pháp giảng dạy với phƣơng pháp tiếp cận sâu và phƣơng pháp tiếp cận bề mặt

Kết quả kiểm định đƣợc trình bảy ở Bảng 4.9 cho thấy: Hệ số β = 0.315 khác 0 và sig. = 0.000 < 0.05 chứng tỏ giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận với mức ý nghĩa thống kê 1%. Phương pháp giảng dạy có giá trị β cao nhất nên đây là nhân tố quan trọng, tác động nhiều nhất đến việc lựa chọn phƣơng pháp học tiếp cận sâu của sinh viên

Điều này có thể lý giải là, khi SV có phƣơng pháp học tập phù hợp thì việc học trở nên dễ dàng và đạt kết quả cao. Phƣơng pháp tiếp cận sâu có thể phân chia thành nhiều hoạt động (Ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của

mình; Tóm tắt và tìm ra ý chính khi đọc bài trƣớc ở nhà; Vận dụng các kiến thức đã học để rèn luyện các bài tập, học tập chăm chỉ trong suốt quá trình học). Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong phƣơng pháp tiếp cận sâu để học tập thì hoạt động làm bài tập sau mỗi bài học đƣợc SV ƣa chuộng hơn nhiều (giá trị trung bình = 3.43).

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy phƣơng pháp giảng dạy của GV tác động tích cực đến việc lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận sâu để học tập của SV

Nhìn vào Bảng 4.11 hệ số β = 0.27 khác 0 và sig. = 0.000 < 0.05 chứng tỏ giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận với mức ý nghĩa thống kê 1%. Trong mô hình hồi quy “Phƣơng pháp tiếp cận bề mặt” nhận thấy phương pháp giảng dạy có giá trị β cao nhất nên đây là nhân tố tác động nhiều nhất đến việc lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận bề mặt để học tập của sinh viên. Tuy nhiên, trong cùng một điều kiện, với cùng một đối tƣợng tham gia khảo sát, nhận thấy giá trị β của yếu tố phương pháp giảng dạy ở mô hình hồi quy “Phƣơng pháp tiếp cận sâu” có giá trị lớn hơn giá trị β ở mô hình hồi quy “Phƣơng pháp tiếp cận bề mặt”, do vậy có thể kết luận yếu tố phương pháp giảng dạy tác động nhiều đến việc SV lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận sâu để học tập.

b. Đánh giá phù hợp

Giả thuyết H2 trình bày về mối tƣơng quan thuận giữa đánh giá phù hợp với phƣơng pháp tiếp cận sâu và phƣơng pháp tiếp cận bề mặt.

Kết quả kiểm định đƣợc trình bày ở Bảng 4.9 và Bảng 4.11 cho thấy: Hệ số β = 0.247 và β = 0.175 khác 0 và sig. = 0.000 < 0.05 chứng tỏ giả thuyết H2 đƣợc chấp nhận với mức ý nghĩa thống kê 1%.

Tại mô hình hồi quy “Phƣơng pháp tiếp cận sâu” cho thấy yếu tố đánh giá phù hợp có giá trị β cao thứ hai thể hiện yếu tố này cũng tác động rất nhiều đến việc lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận sâu để học đối với sinh viên

Ngoài ra, trong quá trình giảng dạy GV thƣờng đƣa ra phƣơng pháp đánh giá Kết quả đầu ra của sinh viên, do vậy để yêu cầu môn học đƣợc những tiêu SV cần học tập bằng cách học hiểu nội dung và các vấn đề cốt lõi của bài học, liên hệ với các nội dung với bài học trƣớc, nắm đƣợc kiến thức của bài học mới để vận dụng và làm đƣợc các bài tập. Phƣơng pháp tiếp cận sâu nhằm khuyến khích không chỉ khả năng nhớ mà cả khả năng hiểu, các kỹ năng thực hành và sáng tạo của SV.

Tại mô hình hồi quy “Phƣơng pháp tiếp cận bề mặt” cho thấy yếu tố

đánh giá phù hợp có giá trị β nhỏ thứ hai, thể hiện yếu tố này ít tác động đến việc SV lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận bề mặt để học tập.

Trong cùng một điều kiện, với cùng một đối tƣợng tham gia khảo sát, nhận thấy giá trị β của yếu tố đánh giá phù hợp ở mô hình hồi quy “Phƣơng pháp tiếp cận sâu” có giá trị lớn hơn nhiều so với giá trị β ở mô hình hồi quy “Phƣơng pháp tiếp cận bề mặt”, do vậy có thể kết luận yếu tố đánh giá phù hợp tác động nhiều đến việc SV lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận sâu để học tập hơn là việc lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận bề mặt.

c. Khối lượng công việc phù hơp

Giả thuyết H3 trình bày về mối tƣơng quan thuận giữa khối lƣợng công việc phù hợp với phƣơng pháp tiếp cận sâu và phƣơng pháp tiếp cận bề mặt.

Kết quả kiểm định đƣợc trình bày ở Bảng 4.19 và Bảng 4.11 cho thấy: Hệ số β = 0.186 = 0.186, β = 0.2 và khác 0 và sig. = 0.001 < 0.05 chứng tỏ giả thuyết H3 đƣợc chấp nhận với mức ý nghĩa thống kê 1%.

Tại mô hình hồi quy “ Phƣơng pháp tiếp cận sâu” yếu tố Khối lượng công việc phù hơp là nhân tố ít tác động đến việc lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận sâu trong mô hình nghiên cứu (do hệ số β của yếu tố này nhỏ hơn hệ số β của yếu tố phƣơng pháp giảng dạy và yếu tố đánh giá phù hợp)

thức hệ thống tín chỉ vào năm 2010, đang trong giai đoạn hoàn thiện từng năm. Phƣơng thức đào tạo này mang lại nhiều ƣu điểm, đó là sự mềm dẻo và linh hoạt trong việc thiết kế chƣơng trình học tập cho SV, SV có thể lựa chọn cho mình chƣơng trình học và GV giảng dạy phù hợp với sở thích và năng lực của mình. Bên cạnh đó phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ giảm đi sự nhồi nhét kiến thức của ngƣời dạy và tạo điều kiện để ngƣời học tự học, tự nghiên cứu, do đó phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo của ngƣời học. Tuy nhiên, hiện nay SV vẫn phải học theo chƣơng trình theo cây tiến trình tham khảo của Nhà trƣờng, thực chất SV vẫn chƣa đƣợc chọn học phần/chƣơng trình học cho bản thân, vì vậy khối lƣợng kiến thức trong các học phần chuyên ngành mà tất cả SV ngành kế toán đang theo học có rất nhiều nội dung gần giống nhau do vậy SV không phải học tập quá nhiều cho những nội dung đã đƣợc học, do vậy yếu tố này không tác động nhiều đến việc lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận sâu để học tập.

Tại mô hình hồi quy “ Phƣơng pháp tiếp cận bề mặt” yếu tố Khối lượng công việc phù hơp là nhân tố tác động khá nhiều đến việc lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận bề mặt đề học tập, bởi trong quá trình học sinh viên không chăm chỉ học tập, do vậy không nắm đƣợc kiến thức để làm bài kiểm tra đánh giá, để có thể nhồi nhét đƣợc lƣợng kiến thức đã học trong một thời gian dài SV chỉ có thể sử dụng cách học lòng, học vẹt những nội dung cần ghi nhớ hơn là học kỹ từng nội dung. Nhƣ vậy ở cả hai mô hình hồi quy, so sánh với độ tác động của các nhân tố thông qua giá trị β nhận thấy yếu tố Khối lượng công việc phù hơp tác động nhiều đến quá trình lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận bề mặt để học của SV.

d. Mục tiêu và yêu cầu rõ ràng

Giả thuyết H4 trình bày về mối tƣơng quan thuận giữa mục tiêu và yêu cầu rõ ràng với phƣơng pháp tiếp cận sâu và phƣơng pháp tiếp cận bề mặt.

Kết quả kiểm định đƣợc trình bảy ở Bảng 4.19 và Bảng 4.11 cho thấy hệ số β = 0.161 và β = 0.211 khác 0 và sig. = 0.000 < 0.05 chứng tỏ giả thuyết H4 đƣợc chấp nhận với mức ý nghĩa thống kê 1%.

Tại mô hình hồi quy “Phƣơng pháp tiếp cận sâu” yếu tố mục tiêu và yêu cầu rõ ràng là nhân tố ít tác động đến việc lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận sâu trong mô hình nghiên cứu.

Tại mô hình hồi quy “Phƣơng pháp tiếp cận bề mặt” yếu tố mục tiêu và yêu cầu rõ ràng là nhân tố tác động nhiều đến việc lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận sâu trong mô hình nghiên cứu (giá trị β của yếu tố mục tiêu và yêu cầu rõ ràng trong mô hình này lớn thứ hai).

Thực tế trong quá trình giảng dạy GV sẽ đƣa ra những mục tiêu và yêu cầu cụ thể để SV hƣớng tới và đạt đƣợc, tuy nhiên việc thực hiện đƣợc mục tiêu đó còn phụ thuộc vào khả năng của từng sinh viên. Sinh viên sẽ dễ dàng có đƣợc kết quả tốt, đạt yêu cầu của GV khi hiểu đƣợc bản chất, nẵm vững kiến thức của môn học do vậy yếu tố này không tác động nhiều đến việc sinh viên lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận sâu để học tập. Tuy nhiên với những sinh viên trong quá trình học không hiểu đƣợc bản chất, mấu chốt của vấn đề do vậy để đạt đƣợc yêu cầu môn học họ thƣờng chọn cách học thuộc các nội dung, các dạng bài tập dự đoán sẽ đƣợc kiểm tra vào cuối kỳ, chính vì vậy yếu tố mục tiêu và yêu cầu rò ràng tác động nhiều đến cách lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận bề mặt để học tập.

d. Kỹ năng

Giả thuyết H5 trình bày về mối tƣơng quan thuận giữa kỹ năng với phƣơng pháp tiếp cận sâu và phƣơng pháp tiếp cận bề mặt.

Kết quả kiểm định đƣợc trình bày ở Bảng 4.19 và Bảng 4.11 cho thấy hệ số β = 0.136 và β = 0.147 khác 0 và sig. = 0.000 < 0.05 chứng tỏ giả thuyết H5 đƣợc chấp nhận với mức ý nghĩa thống kê 1%. Ở cả hai mô hình hồi quy,

hệ số β của yếu tố này thấp hơn so với các yếu tố còn lại do vậy yếu tố kỹ năng là yếu tố ít tác động nhất đến việc lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận sâu và phƣơng pháp tiếp cận bề mặt để học tập của SV.

Trong quá giảng dạy GV luôn cố gắng lồng ghép các tình huống thực tế để SV có thể nâng cao các kỹ năng nghề nghiệp của mình, tuy nhiên vì chƣa thực sự va chạm với thực tế, do vậy việc trau dồi kỹ năng là còn quá hạn chế, hơn nữa kỹ năng nghề nghiệp thƣờng đƣợc trau dồi khi SV đƣợc đi làm thực tế hơn là quá trình SV học đƣợc ở trƣờng, do vậy kỹ năng là nhân tố tác động ít nhất đến việc sinh viên lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận sâu để học.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhận thức của sinh viên ngành kế toán về mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra tại trường cao đẳng thương mại đà nẵng (Trang 93 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)