8. Kết cấu luận văn
1.2.2. Mô hình nghiên cứu của Bigg, Ramsden, Hascsall và Joyce
a. Bối cảnh giảng dạy
Mô hình nghiên cứu của Bigg cùng các cộng sự năm 1995 chỉ ra rằng bối cảnh giảng dạy đƣợc chia thành hai yếu tố chính bao gồm: Đặc điểm của sinh viên và nội dung giảng dạy.
Về đặc điểm của sinh viên: Trong mô hình trên, các nhà nghiên cứu cho rằng đặc điểm nhận thức của sinh viên trong quá trình học bao gồm các yếu tố về kiến thức, quan điểm về việc học của từng cá nhân và định hƣớng học tập của họ, tất cả các yếu tố này tác động tới quá trình lựa chọn phƣơng pháp học.
Mặt khác các yếu tố giữa đặc điểm nhận thức của sinh viên tác động đến nhận thức của giảng viên, ví dụ nhƣ trong quá trình giảng dạy nhận thấy đƣợc sinh viên hứng thú với cách dạy nào thì giảng viên sẽ cố gắng phát huy và duy trì phƣơng pháp dạy học đó sao cho sinh viên tiếp thu bài một cách tốt nhất, hoặc thông qua giảng dạy giảng viên nắm đƣợc lực học của sinh viên để điều chỉnh cách đánh giá kết quả sao cho phù hợp. Nhƣ vậy các yếu tố giữa đặc điểm của sinh viên và nội dung học tập có sự tác động qua lại và tƣơng tác với nhau.
Về nội dung học tập: Bigg, Ramsden, Hascsall và Joyce cho rằng các yếu tố trong bối cảnh học tập sẽ ảnh hƣởng đến nhận thức của sinh viên kế toán và cách tiếp cận của họ để học tập. Có bốn yếu tố chủ chốt trong bối cảnh giảng dạy đã đƣợc xác định gồm: Phƣơng pháp giảng dạy, chƣơng trình giảng dạy, quá trình đánh giá và môi trƣờng học tập(Abraham 1995a, 1995b; Ramsden 1992)
Sự khác biệt lớn nhất của mô hình này với các mô hình trên chính là liên kết trực tiếp giữa các yếu tố cá nhân của sinh viên và cách sinh viên tiếp cận để học. Nếu những yếu tố này đƣợc mở rộng để kết hợp với các yếu tố văn hóa, liên kết này trở nên mạnh mẽ hơn (Cooper 2004; Hofstede 1994; Merriam và Mohamad 2000; Shafer và Park 1999).
Hình 1.2. Mô hình nghiên cứu 3P của Bigg, Ramsden, Hascsall và Joyce (Nguồn:Biggs, Ramsden, Hascsall và Joyce (1995))
b. Phương pháp học
Bigg đã mở rộng nghiên cứu trƣớc đây bằng cách xác định một cách tiếp cận thứ ba để học tập. Ông đã gọi cách tiệp cận đó là “Mô tả cách thức mà sinh viên tổ chức các bối cảnh không gian và thời gian xung quanh các nhiệm vụ" Kết hợp ba loại phƣơng pháp học tập ở trên, Biggs cùng các cộng sự phát triển thành một mô hình trong đó phƣơng pháp học tập của sinh viên bao gồm các yếu tố về động cơ học tập, phƣơng pháp tiếp cận sâu và phƣơng pháp tiếp cận bề mặt.
Ông và các cộng sự khẳng định rằng phƣơng pháp tiếp cận bề mặt có khả năng đƣợc xác định bằng quá trình thu hồi chính xác, nhƣng rời rạc của những gì đƣợc học trƣớc đây; phƣơng pháp tiếp cận sâu để phân tích và xâu chuỗi các kiến thức đã học và kiến thức mới; động cơ học tập thể hiên mục đích và sự hứng khởi của sinh viên trong quá trình học (Biggs,1987b).
NỘI DUNG GIẢNG DẠY Chƣơng trình học
Phƣơng pháp giảng dạy Quá trình đánh giá PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP Động cơ học tập PP tiếp cận chung PP tiếp cận sâu ĐẶC ĐIỂM CỦA SINH VIÊN Kiến thức Quan niệm về học tập Định hƣớng học tập KẾT QUẢ ĐẦU RA Kết quả đầu ra Kết quả về thái độ Nhận thức của SV Nhận thức của GV
Hiệu quả giảng dạy Hiệu quả học tập ĐẶC ĐIỂM PRESAGE QUÁ TRÌNH PROSESS SẢN PHẨM PRODUCT
Thông qua quá trình nghiên cứu ông cho rằng dựa vào động cơ học tập sinh viên sẽ lựa chọn chiến lƣợc học tập của mình, tuy nhiên bối cảnh giảng dạy lại tác động tới việc lựa chọn phƣơng pháp học tập của sinh viên.
c. Kết quả đầu ra
Theo Biggs cùng các cộng sự thì kết quả của sinh viên có thể đƣợc xác định trên hai khía cạnh đó là về kết quả và về thái độ. Liên quan đến kết quả, nghiên cứu của Ramsden (1992) tại Anh, Úc và Cannada đã chỉ ra ba mục tiêu giáo dục chính đƣợc thống kê khách quan tại Bảng dƣới.Tuy nhiên, ông cũng xác minh rằng các mục tiêu có mối liên hệ quan trọng với nhau bởi vì “Mô hình chung của chúng là sự kết nối giữa quá trình giảng dạy và những gì sinh viên học đƣợc với chƣơng trình của bộ giáo dục, mục đích để tiếp nhận mục tiêu chung đề ra”
Bảng 1.1. Các mục tiêu giáo dục chung
(Nguồn : Ramsden (1992, p 20))