ĐÁNH GIÁ THANH ĐO

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhận thức của sinh viên ngành kế toán về mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra tại trường cao đẳng thương mại đà nẵng (Trang 71)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.2.ĐÁNH GIÁ THANH ĐO

4.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha

a. Thang đo các thành phần bối cảnh giảng dạy, phương pháp học

Trong quá trình điều tra nghiên cứu, luận văn chủ yếu sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ từ thấp đến cao với 1 là hoàn tồn khơng đồng ý đến 5 là

hoàn toàn đồng ý. Để kiểm định về mức độ chặt chẽ của các mục hỏi trong thang đo Likert và mức độ tin cậy của thang đo này, ta sử dụng hệ số Cronbach alpha. Các thang đo đƣợc đánh giá thông qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha để loại các biến rác trƣớc, các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nannally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha của các thành phần đo lƣờng Kết quả đầu ra của sinh viên nhƣ sau:

Bảng 4.9. Cronbach Alpha thang đo các thành phần thuộc yếu tố bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến - tổng Cronbach Alpha nếu loại biến Phƣơng pháp giảng dạy

GD1 12,34 9,879 ,653 ,730 GD2 12,13 9,442 ,635 ,732 GD3 12,31 9,487 ,717 ,709 GD4 12,07 9,241 ,669 ,720 GD5 12,80 11,625 ,253 ,854 Cronbach Alpha =0.793 Đánh giá phù hợp PH1 6,88 2,845 ,678 ,397 PH2 6,96 3,054 ,646 ,450 PH3 7,03 4,295 ,286 ,873 Cronbach Alpha = 0.873

Khối lƣợng công việc phù hơp

KL2 5,46 3,836 ,729 ,722

KL3 5,07 3,839 ,705 ,745

Cronbach Alpha = 0.829

Mục tiêu và yêu cầu rõ ràng

MT1 5,99 4,888 ,704 ,710 MT2 6,01 6,056 ,670 ,762 MT3 6,09 4,756 ,657 ,769 Cronbach Alpha = Kỹ năng KN1 5,64 3,929 ,792 ,744 KN2 5,80 4,004 ,736 ,798 KN3 5,18 4,404 ,671 ,856 Cronbach Alpha = 0.858 Động cơ học tập DC1 6,46 3,099 ,441 ,417 DC2 6,61 3,581 ,342 ,558 DC3 5,55 2,640 ,413 ,465 Cronbach Alpha = 0.585

Phƣơng pháp tiếp cận sâu

TCS1 12,26 10,831 ,655 ,767 TCS2 12,58 10,659 ,794 ,727 TCS3 12,57 10,648 ,755 ,736 TCS4 12,64 11,428 ,613 ,780 TCS5 12,71 13,650 ,278 ,872 Phƣơng pháp tiếp cận bề mặt TCM1 9,43 8,739 ,709 ,787 TCM2 9,46 8,518 ,684 ,796 TCM3 9,17 7,741 ,650 ,818 Cronbach Alpha = 0.841

Kết quả kiểm định trên cho thấy, hệ số Cronbach Alpha khá cao, hầu hết đạt trên 0.6 (thỏa điều kiện), các biến số quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Nhƣ vậy, các thang đo trên khá tốt thực hiện cho các phân tích tiếp theo. Tuy nhiên, thang đo Động cơ học tập có hệ số Cronbach

Alpha dƣới 0.6 là 0.585, vì vậy loại thang đo Động cơ học tập ra khỏi mơ hình nghiên cứu đề xuất. Từ kết quả này nhận thấy, động cơ học tập của sinh viên ngành kế tốn tại trƣờng khơng phải là yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn phƣơng pháp học tập của sinh viên, điều này xuất phát từ hai lý do:

Thứ nhất, thông qua kết quả phân tích thống kê mơ tả: mặc dù sinh viên đã tự đánh giá về động cơ học tập của mình khá cao (trung bình = 3.103) nhƣng động cơ học tập chỉ là sự thúc đẩy, là suy nghĩ kích thích ban đầu trong quá trình lựa chọn phƣơng pháp để học tập chứ chƣa hẳn là nhân tố tác động xuyên suốt đến vấn đề sinh viên nên học theo phƣơng pháp nào trong cả quá trình học tập. Điều này chứng tỏ đƣợc, sinh viên đã có nhận thức việc học là quan trọng nhƣng Kết quả đầu ra có tốt khơng cịn phụ thuộc vào việc mà sinh viên biến nhận thức thành hành động do vậy động cơ học tập không ảnh hƣởng đến việc lựa chọn phƣơng pháp học và kết quả học của sinh viên tại trƣờng.

Thứ hai trong Bảng câu hỏi về của Bigg (1993) về các câu hỏi nhân thức khóa học, trình bày các phƣơng pháp học tập của sinh viên kế toán mà luận văn tham khảo cũng khơng có nhân tố động cơ học tập.

Đối với nhân tố “GD” trong quá trình thực hiện đánh giá thang đo nhận thấy hệ số Cronbach Alpha > 0.6 nhƣng giá trị Phƣơng sai thang đo nếu loại biến (Scale Variance if Item Deleted) của yếu tố GD5 = 0.253 < 0.3, do vậy loại nhân tố GD5 và tiến hành chạy lại lần hai. Kết quả đƣợc trình bày ở Bảng 4.10

Bảng 4.10. Cronbach Alpha lần thứ nhất thang đo các thành phần của “Phương pháp giảng dạy”

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

,793 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GD1 12,34 9,879 ,653 ,730 GD2 12,13 9,442 ,635 ,732 GD3 12,31 9,487 ,717 ,709 GD4 12,07 9,241 ,669 ,720 GD5 12,80 11,625 ,253 ,854

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Lúc này hệ số Cronbach Alpha của nhân tố “GD” là 0.793 >0.6, và các giá trị phƣơng sai thang đo nếu loại biến (Scale Variance if Item Deleted) của các yếu tố còn lại > 0.3 thõa mãn điều kiện cho các bƣớc phân tích tiếp theo. Kết quả đƣợc trình bày ở Bảng 4.11

Bảng 4.11. Cronbach Alpha lần thứ hai thang đo các thành phần của “Phương pháp giảng dạy” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

,854 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GD1 9,73 7,238 ,667 ,826 GD2 9,52 6,732 ,676 ,824 GD3 9,69 6,828 ,752 ,792 GD4 9,46 6,630 ,695 ,815

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Nhân tố “PH” với lần đầu thực hiện đánh giá thang đó có hệ số Cronbach Alpha > 0,6 thõa điều kiện biến tổng, tuy nhiên giá trị Phƣơng sai thang đo nếu loại biến (Scale Variance if Item Deleted) của yếu tố PH3 = 0.286 < 0.3 nên yếu tố “PH3” bị loại và tiến hành phân tích thang đo lần hai, kết quả phân tích hệ số Cronbach Alpha lần thứ nhất của nhân tố “PH” đƣợc trình bày ở Bảng 4.11. Sau khi tiến hành loại yếu tố “PH3”, kết quả cho thấy hệ số hệ số Cronbach Alpha của nhân tố “PH3” = 0.873 > 0.6 và giá trị phƣơng sai thang đo nếu loại biến (Scale Variance if Item Deleted) các yếu tố còn lại > 0.3 thõa điều kiện và đƣợc giữ lại để thực hiện nghiên cứu, kết quả đƣợc trình bày ở Bảng 4.12

Bảng 4.12. Cronbach Alpha lần thứ nhất thang đo các thành phần của “Đánh giá phù hợp”

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

,704 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PH1 6,88 2,845 ,678 ,397 PH2 6,96 3,054 ,646 ,450 PH3 7,03 4,295 ,286 ,873

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) Bảng 4.13. Cronbach Alpha lần thứ hai thang đo các thành phần của “Đánh

giá phù hợp”

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

,873 2 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PH1 3,47 1,167 ,775 .a PH2 3,56 1,254 ,775 .a

b. Thang đo kết quả đầu ra

Thang đo Kết quả đầu ra có Cronbach Alpha là 0,835 > 0,6 các biến quan sát có thành phần có hệ số tƣơng quan biến tổng > 0,3. Vì vậy, các biến đo lƣờng thành phần này đủ độ tin cậy để sử dụng trong các phân tích tiếp theo

Bảng 4.14. Cronbach Alpha thang đo kết quả đầu ra

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến - tổng Cronbach Alpha nếu loại biến Kết quả đầu ra KQ1 9,07 8,470 0.617 0,811 KQ2 9,33 8,076 0,752 0,755 KQ3 9,62 8,506 0,689 0,783 KQ4 9,12 7,288 0,636 0.815 Cronbach Alpha = 0,835

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

4.2.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

Mục đích của việc phân tích nhân tố là rút gọn bớt biến và tìm ra đƣợc mơ hình phù hợp nhất phục vụ cho việc nghiên cứu. Để thực hiện phân tích nhân tố, ta cần biết mơ mình phân tích nhân tố có phù hợp khơng, thơng qua hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin). Nếu hệ số KMO > 0,5 thì mơ hình phân tích nhân tố đƣợc xem là phù hợp.

a. EFA thang đo các thành phần thuộc biến độc lập Bối cảnh giảng dạy

Kết quả phân tích nhân tố qua các bƣớc cho thấy, khi tập hợp các biến quan sát đã qua kiểm tra về độ tin cậy đƣa vào phân tích nhân tố với 15 biến

nghiên cứu các nhân tố tác động đến bối cảnh giảng dạy. Quá trình này đƣợc gọi là phân tích nhân tố lần 1với kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.15. Hệ số KMO và Bartlett của thang đo Bối cảnh giảng dạy

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0.788

Bartlett's Test of Sphericity (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Approx. Chi-Square 1.323E3

Df 105

Sig. 0.000

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

- Hệ số KMO đạt 0.788 (>0.5), kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tƣơng quan với nhau và phân tích EFA là thích hợp. Trong Bảng Rotated Component Matrix cho thấy khơng có biến nào bị loại do hệ số tải nhân tố > 0.5. Dữ liệu kết quả phân tích nhân tố là phù hợp.

- Kết quả phân tích EFA cho thấy với phƣơng pháp trích nhân tố Principal component, phép quay Varimax cho phép trích đƣợc 5 nhân tố độc lập từ 15 biến quan sát và tổng phƣơng sai (Eigenvalues cumulative) dùng để giải thích có giá trị > 50% (0.76764). Nhƣ vậy 76.764% của biến thiên dữ liệu thuộc Bối cảnh giảng dạy đƣợc giải thích với 5 nhân tố ảnh hƣởng.

- Mức ý nghĩa kiểm định Barlett = 0.000 < 0.05. Các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trên tổng thể.

b. EFA thang đo hai nhân tố phụ thuộc của biến Phương pháp học tập.

Căn cứ vào mơ hình đề xuất nghiên cứu, nhận thấy các biến tiếp cận sâu và tiếp cận mặt là hai nhân tố phụ thuộc của nhân tố Bối cảnh giảng dạy và nhân tố Phƣơng pháp học tập, do vậy phải tiến hành phân tích nhân tố EFA cho từng nhân tố con ở trong mơ hình. Dựa vào Bảng kết quả 3.6 và Bảng kết quả 3.7 (phụ lục 5) có:

Phương pháp tiếp cận sâu

Bảng 4.16. Hệ số KMO và Bartlett của PP tiếp cận sâu

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0.707

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1.323E3

Df 105

Sig. 0.000

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Hệ số KMO = 0.707(>0.5) và Sig = 0.000 (<0.05) thỏa điều kiện, với phƣơng pháp trích nhân tố principal component và phép quay varimax đã trích đƣợc một nhân tố duy nhất và phƣơng sai trích đƣợc là Eigenvalues cumulative = 72.745% > 50%, phƣơng sai trích đạt u cầu, vì vậy việc phân tích nhân tố là thích hợp. Trong Bảng Rotated Component Matrix cho thấy các biến quan sát đều có hệ số nhân tải > 0.5, khơng có biến nào bị loại khỏi thang đo, rút trích đƣợc một nhân tố phụ thuộc của mơ hình phƣơng pháp học tập.

Phương pháp tiếp cận mặt

Bảng 4.17. Hệ số KMO và Bartlett của thang đo PP tiếp cận bề mặt

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0.814 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 285,267 Df 6 Sig. 0.000

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

- Hệ số KMO = 0.814(>0.5) và Sig = 0.000 (<0.05) thỏa điều kiện, - Phƣơng pháp trích nhân tố principal component và phép quay varimax đã trích đƣợc một nhân tố duy nhất và phƣơng sai trích đƣợc là Eigenvalues cumulative = 68.426% > 50%, phƣơng sai trích đạt u cầu, vì vậy việc phân tích nhân tố là thích hợp.

- Trong Bảng Rotated Component Matrix cho thấy các biến quan sát đều có hệ số nhân tải > 0.5, khơng có biến nào bị loại khỏi thang đo, rút trích đƣợc một nhân tố phụ thuộc của mơ hình Phƣơng pháp học tập.

Cuối cùng kết quả phân tích nhân tố của biến độc lập đƣợc trình bày ở Bảng 3.7 (phụ lục 5) của mơ hình Kết quả đầu ra nhƣ sau:

- Hệ số KMO = 0.773(>0.5) và Sig = 0.000 (<0.05) thỏa điều kiện, - Phƣơng pháp trích nhân tố principal component và phép quay varimax đã trích đƣợc một nhân tố duy nhất và phƣơng sai trích đƣợc là Eigenvalues cumulative = 71.137% > 50%, phƣơng sai trích đạt u cầu, vì vậy việc phân tích nhân tố là thích hợp.

- Trong Bảng Rotated Component Matrix cho thấy các biến quan sát đều có hệ số nhân tải > 0.5, khơng có biến nào bị loại khỏi thang đo, rút trích đƣợc hai nhân tố phụ thuộc của mơ hình Phƣơng pháp học tập.

c. EFA thang đo các thành phần của biến phụ thuộc Kết quả đầu ra

Kết quả phân tích cho thấy hệ số KMO = 0.808(>0.5) và Sig = 0.000 (<0.05) thỏa điều kiện, với phƣơng pháp trích nhân tố principal component và phép quay varimax đã trích đƣợc một nhân tố duy nhất và phƣơng sai trích đƣợc là Eigenvalues cumulative = 67.949%, phƣơng sai trích đạt u cầu, vì vậy việc phân tích nhân tố là thích hợp. Trong Bảng Rotated Component Matrix cho thấy các biến quan sát đều có hệ số nhân tải > 0.5, khơng có biến nào bị loại khỏi thang đo.

Bảng 4.18. Hệ số KMO và Bartlett của thang đo kết quả đầu ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0.808 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 286.004 Df 6 Sig. 0.000

4.2.3. Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Theo kết quả phân tích EFA thì phải loại bỏ thành phần động cơ học tập. Do vậy mơ hình nghiên cứu đƣợc hiệu chỉnh cho phù hợp để đảm bảo

việc kiểm định Giả thuyết mơ hình tiếp theo nhƣ sau:

Quá trình học Sản phẩm Nội dung quá trình học tập

Hình 4.1. Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh

4.2.4. Giả thuyết nghiên cứu hiệu chỉnh

Trong q trình phân tích hệ số Cronbach Alpha của nhân tố “Động cơ học tập”, nhận thấy hệ số Cronbach Alpha là 0,585 < 0,6. Vì vậy, các biến đo lƣờng thành phần này không đủ độ tin cậy để sử dụng trong các phân tích tiếp theo, do vậy loại nhận tố “Động cơ học tập” ra khỏi mơ hình, suy ra giả thuyết H6 bị loại bỏ.

Giả thuyết H1: Có mối tƣơng quan thuận giữa phƣơng pháp giảng dạy với phƣơng pháp tiếp cận sâu và phƣơng pháp tiếp cận bề mặt

Giả thuyết H2: Có mối tƣơng quan thuận giữa đánh giá phù hợp với phƣơng pháp tiếp cận sâu và phƣơng pháp tiếp cận bề mặt

Các phƣơng pháp học tập PP tiếp cận bề mặt PP tiếp cận Sâu Kết quả đầu ra Phƣơng pháp giảng dạy Khối lƣợng kiến thức phù hợp Ðánh giá

phù hợp Mục tiêu và yêu cầu rõ ràng Bối cảnh giảng dạy

Kỹ năng

Giả thuyết H3: Có mối tƣơng quan thuận giữa khối lƣợng công việc phù hợp với phƣơng pháp tiếp cận sâu và phƣơng pháp tiếp cận bề mặt

Giả thuyết H4: Có mối tƣơng quan thuận giữa mục tiêu và yêu cầu rõ ràng với phƣơng pháp tiếp cận sâu và phƣơng pháp tiếp cận bề mặt

Giả thuyết H5: Có mối tƣơng quan thuận giữa kỹ năng với phƣơng pháp tiếp cận sâu và phƣơng pháp tiếp cận bề mặt

Giả thuyết H7: Có mối tƣơng quan thuận giữa phƣơng pháp học tập với kết quả đầu ra.

4.2.5. Kết quả nghiên cứu dữ liệu các yếu tố thuộc biến đại diện “Bối cảnh giảng dạy” “Bối cảnh giảng dạy”

Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn các biến thuộc biến đại diện “Bối cảnh giảng dạy” đƣợc thể hiện trong Bảng 4.5, kết quả này sau khi đã đƣợc loại biến động cơ ra khỏi mơ hình.

Bảng 4.19. Đánh giá các yếu tố thuộc biến Bối cảnh giảng dạy

Tiêu chí Kết quả trung bình Độ lệch chuẩn

Phƣơng pháp giảng dạy 3.2000 0.85237

Mục tiêu và yêu cầu rõ ràng 3.5139 1.03626

Khối lƣợng công việc phù hơp 2.5833 0.94075

Đánh giá phù hợp 3.0167 1.09469

Nhấn mạnh tính độc lập 2.7704 0.97980

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Dựa vào Bảng 4.5 nhận thấy, giá trị trung bình yếu tố “Mục tiêu và yêu cầu rõ ràng” đƣợc đánh giá cao nhất (= 3.5139), tiếp đến là biến “Phƣơng pháp giảng dạy” và biến “Đánh giá phù hợp” với giá trị trung bình lần lƣợt là 3.2000 và 3.0167, biến “Khối lƣợng công việc phù hơp” đánh giá thấp nhất với giá trị trung bình là 2.5833. Tuy nhiên ở các nhóm ngành khác nhau sinh viên đƣa ra sự đánh giá khác nhau cho mỗi khía cạnh thuộc bối cảnh giảng

dạy, điều này đƣợc thể hiện ở Hình 4.1

Hình 4.2. Đồ thị so sánh giữa các nhóm ngành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa vào đồ thị nhận thấy SV thuộc chuyên ngành kế toán doanh nghiệp đƣa ra đánh giá khá cao và giống nhau ở cả năm khía cạnh. Cụ thể, đối với

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhận thức của sinh viên ngành kế toán về mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra tại trường cao đẳng thương mại đà nẵng (Trang 71)