Về Bối cảnh giảng dạy

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhận thức của sinh viên ngành kế toán về mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra tại trường cao đẳng thương mại đà nẵng (Trang 102 - 105)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.6. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

4.6.1. Về Bối cảnh giảng dạy

a. Môi trường học tập

Đầu tiên, Nhà trƣờng và Khoa Kế toán cần trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học và tài liệu học tập cho SV kế tốn, nhƣ phịng máy để đáp ứng q trình học mơn Kế tốn trên máy vi tính, hay kịp thời cập nhật các phần mềm kế toán phiên bản mới cho SV tiếp cận.

- Tiếp tục đầu tƣ cơ sở vật chất, mua sắm các trang thiết bị trong các phòng học, phòng thực hành đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu của SV.

- Thƣ viện tại Trƣờng phải trở thành trung tâm cung cấp tài liệu học tập trong nhà trƣờng, đặc biệt cần thiết phải bổ sung kịp thời các văn bản luật kế tốn mới, các thơng tƣ mới, các chuẩn mực kế toán mới để GV và SV kịp thời cập nhật. Điều này tạo đƣợc sự hấp dẫn đối với GV và SV bởi tính chuyên dụng, tiện nghi và kịp thời cho GV và SV trong quá trình giảng dạy và học tập.

- Đồng thời, đẩy mạnh quan hệ liên kết với thƣ viện các trƣờng Đại học/Cao đẳng khác trong việc trao đổi để cập nhật thêm các đầu sách về kế toán mới, các tài liệu, đề tài luận văn về nội dung kế tốn mới giúp SV kế

tốn có nhiều lựa chọn và cách tiếp cận mới.

b. Về phương pháp giảng dạy và đánh giá

Trọng tâm của hệ thống tín chỉ hố là cải tiến các phƣơng thức đào tạo, trong đó phƣơng pháp dạy và học là cốt lõi, vì đó mới chính là linh hồn quyết định đến chất lƣợng đào tạo. Đối với Ngành kế toán, nếu chỉ dừng lại ở mức độ lý thuyết, biết định khoản thì SV sau khi ra trƣờng sẽ bị thiếu hụt và rụt rè với nhứng tình huống thực tế xảy ra.

- Để SV kế tốn có thể làm đƣợc ngay sau khi ra Trƣờng, cần thiết trong q trình học ngồi kiến thức lý thuyết phải nắm vững, quan trọng nhất vẫn là kỹ năng thực hành. Để có đƣợc điều đó cần thiết phải có sự nỗ lực từ giảng viên, do vậy GV tại Khoa cần có những thay đổi nhất định trong quá trình giảng dạy

- Chuyển dần phƣơng pháp GD truyền thống sang phƣơng pháp GD hiện đại, phƣơng pháp GD thụ động sang phƣơng pháp GD tích cực. Trƣớc đây, khi bắt đầu những học phần kế toán, giảng viên tại Khoa thƣờng giảng dạy về mặt lý thuyết để sinh viên biết cách định khoản, sinh viên vận dụng để làm các bài tập liên quan. Thì theo phƣơng pháp dạy học mới, giảng viên sẽ gợi mở cho sinh viên, sinh viên sẽ nghiên cứu trƣớc về bài học, tự trình bày cách hiểu của mình về bài học đó. Giảng viên sẽ đƣa ra những tình huống thực tế phù hợp với kiến thức mà sinh viên đang học, để sinh viên tự giải quyết và tự rút ra đƣợc bài học.

- Hƣớng dẫn SV cách tự học hiệu quả đối với từng học phần kế tốn, ví dụ đối với học phần kế tốn mang tính nền tảng nhƣ Ngun lý kế toán, nhất thiết sinh viên cần phải nắm đƣợc gì, đối với những học phần về thực hành nghề nghiệp, nhất thiết sinh viên phải biết cách lên sổ, mở sổ, nắm vững quy trình ln chuyển chứng từ, từ đó sinh viên sẽ tự thấy yêu thích việc học hơn.

khi thấy SV cần tìm hiểu hay đi sai hƣớng, qua đó giúp SV có thể hiểu rõ vấn đề. Điều cốt yếu của vấn đề này đó là việc giúp cho SV hiểu đúng vấn đề và quay lại kịp lúc, chứ không phải để SV thi lại, học lại thì mới chỉ dẫn, giảng dạy lại.

- Thay đổi cách kiểm tra, đánh giá điểm học phần theo hƣớng khuyến khích khả năng hiểu, ứng dụng, thực hành và sáng tạo của SV. Đặc biệt đối với những học phần chuyên ngành nhƣ học phần thực hành và học phần kế tốn trên máy vi tính.

- Bên cạnh đó Bộ mơn, Khoa Kế toán , Nhà trƣờng phải tạo ra nhiều hoạt động nghiên cứu và trao đổi thƣờng xuyên nhằm giúp GV kết nối tri thức liên mơn để giảng dạy có hiệu quả. Nhà trƣờng nói chung và Khoa Kế tốn nói riêng nên xây dựng bộ tiêu chuẩn nghề nghiệp của GV kế toán, đẩy mạnh cơng tác đào tạo kế tốn, bồi dƣỡng kỹ năng thực hành cho GV kế toán, tự đào tạo và đào tạo lại với đội ngũ GV, đặc biệt là những GV trẻ chƣa từng qua quá trình làm việc thực tế ở bất kỳ một doanh nghiệp hay một công ty nào.

Mặt khác số lƣợng GV trẻ tại trƣờng chiếm phần đơng, do vậy cịn có nhiều hạn chế lớn về mặt nghiệp vụ thực tế, để có thể phát triển trở thành GV giỏi không chỉ giỏi về nghề mà giỏi cả về truyền thụ tốt trí thức thì nhất thiết phải tự nhận thức và tự nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên và liên tục

- GV kế toán muốn nâng cao tay nghề và kiến thức, ngoài phải làm công tác nghiên cứu khoa học, cần thiết phải liên tục cập nhật những thay đổi mới về Luật kế toán, các văn bản, các thông tƣ, chuẩn mực, để cải tiến chƣơng trình và phƣơng pháp dạy học, xây dựng tài liệu học tập, học phần mới cho SV kế tốn có nhiều lựa chọn ngày càng phù hợp.

c. Khối lượng kiến thức và mục tiêu, yêu cầu đối với các môn học

phải phù hợp với năng lực SV kế toán tại Trƣờng và thị trƣờng lao động cần. - Tham khảo chƣơng trình đào tạo tín chỉ của các trƣờng Đại học/Cao đẳng danh tiếng và đã áp dụng thành công. Nhƣng không nên bắt chƣớc một cách mù quáng, mà phải dựa trên cơ sở nghiên cứu bản chất và mục tiêu những điều muốn áp dụng, cũng nhƣ các điều kiện cần phải có để việc áp dụng có hiệu quả.

- Rà sốt lại các chƣơng trình đã đƣợc ban hành, kịp thời điều chỉnh những nội dung khơng thích hợp với các thơng tƣ, chuẩn mực kế tốn hiện hành, tăng thời lƣợng (số tín chỉ) các học phần chun ngành kế tốn để SV có thể tiếp cận và hiểu hơn về ngành nghề của mình, đặc biệt là học phần thực hành kế toán và thời gian đi thực tập tại các doanh nghiệp.

- Phân công giảng dạy hợp lý ở các học phần, đảm bảo một học phần có ít nhất ba GV phụ trách để SV có điều kiện chọn lựa ngƣời dạy cho phù hợp và hiệu quả. Đối với những học phần thực hành, yêu cầu GV giảng dạy có kiến thức thực tế tốt, để hƣớng dẫn SV kỹ và dễ hiểu.

- Đối với các học phần chuyên sâu của ngành cần lựa chọn, lồng ghép các vấn đề đổi mới nhƣ thuế, các thơng tƣ kế tốn mới, tăng cƣờng các bài tập tình huống sát thực tế về lĩnh vực kế toán liên quan đến các hoạt động thực tế, xử lý đƣợc các tình huống phức tạp trong điều kiện hội nhập kinh tế.

- Các học phần bổ trợ cần tăng cƣờng các nội dung liên quan đến kế toán và thuế, tập trung vào các học phần phục vụ kế toán trong các giai đoạn mới thành lập, cổ phần hóa..

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhận thức của sinh viên ngành kế toán về mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra tại trường cao đẳng thương mại đà nẵng (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)