THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhận thức của sinh viên ngành kế toán về mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra tại trường cao đẳng thương mại đà nẵng (Trang 51)

8. Kết cấu luận văn

3.3.THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI

3.3.1. Bảng câu hỏi ban đầu

Bảng câu hỏi ban đầu đƣợc xây dựng dựa trên Bảng câu hỏi trải nghiệm khoa học của Ramsden (1991) và Bảng câu hỏi về nhận thức khóa học của Bigg (1995) cùng với các ý kiến thảo luận với các đồng nghiệp sau khi tiến hành phỏng vấn một số sinh viên năm thứ ba thuộc chuyên ngành kế toán

doanh nghiệp tại Trƣờng.

Bảng câu hỏi ban đầu gồm 7 yếu tố với 35 biến quan sát. Nội dung các câu hỏi đƣợc trình bày dƣới đây:

(1) Phƣơng pháp giảng dạy: gồm 6 biến quan sát thuộc biến đại diện “Bối cảnh giảng dạy”

1. Giảng viên dành nhiều thời gian nhận xét bài tập

2. Giảng viên thƣờng có phản hồi hữu ích về quá trình học tập 3. Giảng viên động viên sinh viên cố gắng hết sức

4. Giảng viên giải thích rất dễ hiểu

5. Giảng viên cố gắng tìm hiểu khó khăn của sinh viên trong học tập 6. Giảng viên luôn cố gắng khiến học phần thú vị hơn

(2) Đánh giá phù hợp: gồm 3 biến quan sát sát thuộc biến đại diện “Bối cảnh giảng dạy”

1. Để đạt kết quả tốt chỉ cần ghi nhớ tốt

2. Giảng viên tập trung kiểm tra những điều đã nhớ hơn là những điều đã hiểu

3. Giảng viên thƣờng đƣa ra những câu hỏi khá dễ

(3) Khối lƣợng công việc phù hơp: gồm 3 biến quan sát sát thuộc biến đại diện “Bối cảnh giảng dạy”

1. Tôi có đủ thời gian để hiểu những điều cần học

2. Khối lƣợng bài tập để đạt yêu cầu trong học phần quá lớn, tôi không thể hiểu kĩ đƣợc

3. Trong quá trình học, tôi cảm thấy có quá nhiều áp lực

(4) Mục tiêu và yêu cầu rõ ràng: gồm 4 biến quan sát thuộc biến đại diện “Bối cảnh giảng dạy”

1. Luôn dễ dàng hiểu đƣợc yêu cầu mong đợi từ giảng viên 2. Thƣờng có hiểu biết rõ về mục tiêu và yêu cầu trong học phần

3. Thƣờng khó xác định đƣợc yêu cầu trong học phần 4. Giảng viên nói rõ yêu cầu đối với sinh viên

(5) Nhóm kỹ năng thuộc biến đại diện “Bối cảnh giảng dạy” 1. Học phần giúp nâng cao kĩ năng phân tích

2. Sau học phần này, có đủ tự tin để đối mặt với các tính huống thực tế 3. Học phần giúp nâng cao kĩ năng xử lý tình huống

(6) Phƣơng pháp tiếp cận sâu: gồm 8 biến quan sát thuộc biến đại diện “Phƣơng pháp học”

1. Việc học sẽ trở nên thích thú hơn khi hiểu đƣợc nội dung bài học 2. Trong quá trình học càng hiểu, càng chăm học

3. Tôi cố gắng làm tất cả bài tập càng sớm càng tốt sau khi giảng viên đƣa ra.

4. Tôi thƣờng xem trƣớc các bài học và tự lập ra những ghi chú riêng của bài học đó và tôi cảm thấy có hiệu quả

5. Tôi cố gắng học tập liên tục trong suốt cả kỳ học và thƣờng xuyên ôn tập khi các kỳ thi tới gần

6. Thƣờng xuyên liên hệ về tình huống thực tế mà các tài liệu đang học sẽ hữu ích cho tình huống đó

(7) Phƣơng pháp tiếp cận bề mặt: gồm 6 biến quan sát thuộc biến đại diện “Phƣơng pháp học”

1. Kể cả khi tôi đã học bài chăm chỉ cho một kỳ kiểm tra thì tôi vẫn cảm thấy lo lắng rằng có thể không làm tốt bài kiểm tra.

2. Tôi chọn ngành học hiện tại chủ yếu dựa vào công việc đƣợc chọn sau khi tốt nghiệp nhiều hơn việc ngành đó làm cho tôi yêu thích.

3. Tôi thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp học thuộc lòng và đọc đi đọc lại các bài học cho tới khi thuộc

vào những gì họ giảng hơn là ý kiến riêng của bản thân

5. Tôi đang học ở trƣờng cao đẳng vì nghĩ rằng mình sẽ có một công việc tốt hơn sau khi có bằng cấp

6. Học tập là một cách tốt để sau này có đƣợc một công việc có thu nhập ổn định mà không quan tâm tới việc học có mang lại thú vị hay không

(8) Động cơ học tập: gồm 3 biến quan sát thuộc biến đại diện “Phƣơng pháp học”

1. Tôi muốn điểm cao ở hầu hết các môn học chuyên ngành kế toán trong cả khóa học của mình để có thể dễ dàng tìm kiếm một công việc phù hợp.

2. Khi tôi đƣợc điểm cao trong các học phần tôi cảm thấy hứng thú với môn học hơn

3. Tôi cảm thấy nản lòng bởi một điểm số thấp của bài kiểm tra và lo lắng về việc phải làm thế nào trong bài kiểm tra sắp tới

Để có kết luận chính xác hơn về kết quả học tập, nghiên cứu đã tổng hợp từ các nghiên cứu nêu trên và đƣa ra 4 biến quan sát với 5 mức điểm và sử dụng thang đo Likert từ 1 đến 5, cụ thể:

1.0- 4.0 (Điểm F); 4.0-5.4 (Điểm D); 5.5- 6.9 (Điểm C); 7.0- 8.4 (Điểm B);8.5-10.0 (Điểm A)

1. Hài lòng với kết quả học tập của bản thân

2. Điểm số mong đợi cho bài kiểm tra đầu tiên trong bộ môn 3. Điểm số mong đợi sau khi thi kết thúc học phần

4. Điểm trung bình trong tất cả các học phần đã học trong toàn khóa học

3.3.2. Hiệu chỉnh Bảng câu hỏi ban đầu

Việc hiệu chỉnh Bảng câu hỏi đƣợc tiến hành bằng cách thảo luận và trao đổi ý kiến với các đồng nghiệp và một số sinh viên kế toán Khóa 07 với mục đích loại bỏ những câu hỏi không thích hợp (nếu có) và bổ sung những

câu hỏi mới (nếu có).

Thông qua kết quả nghiên cứu định tính, tất cả các yếu tố trên đƣợc tiến hành để phục vụ cho nghiên cứu định lƣợng tiếp theo. Tuy nhiên, trong quá trình thảo luận một số biến đƣợc điều chỉnh lại nhƣ sau:

- Yếu tố “Phương pháp giảng dạy”thuộc biến đại diện “Bối cảnh giảng dạy”

+ Gộp 2 biến “Giảng viên động viên cố gắng hết sức” và “Giảng viên luôn cố gắng tìm hiểu khó khăn của sinh viên” thành biến “Giảng viên luôn cố gắng giúp đỡ sinh viên trong quá trình học” vì ý nghĩa các biến đó tƣơng đồng và giải thích cho nhau.

- Yếu tố “Phương pháp tiếp cận sâu”thuộc biến đại diện “Phương pháp học”

+ Gộp 2 biến quan sát “Việc học sẽ trở nên thích thú hơn khi hiểu đƣợc nội dung bài học” và “Trong quá trình học càng hiểu, càng chăm học” thành biến “Trong quá trình học càng hiểu càng chăm chỉ học tập” vì ý nghĩa các biến đó tƣơng đồng và giải thích cho nhau.

- Yếu tố “Phương pháp tiếp cận bề mặt”thuộc biến đại diện “Phương pháp học”

+ Gộp 3 biến quan sát “ Tôi đang học ở trƣờng cao đẳng vì nghĩ rằng mình sẽ có một công việc tốt hơn sau khi có bằng cấp” và “Học tập là một cách tốt để sau này có đƣợc một công việc có thu nhập ổn định mà không quan tâm tới việc học có mang lại thú vị hay không” và biến “Tôi chọn ngành học hiện tại chủ yếu dựa vào công việc đƣợc chọn sau khi tốt nghiệp nhiều hơn việc ngành đó làm cho tôi yêu thích” thành biến “Tôi đang học ở trƣờng vì nghĩ bản thân sẽ có một công việc tốt hơn sau khi có bằng cấp”

- Yếu tố “Mục tiêu và yêu cầu rõ ràng” thuộc biến đại diên “Bối cảnh giảng dạy”

Gộp 2 biến quan sát “thƣờng có hiểu biết rõ về mục tiêu và yêu cầu trong học phần” và “thƣờng khó xác định đƣợc yêu cầu trong học phần” thành biến “Luôn xác định đƣợc mục tiêu trong học phần” vì ý nghĩa các biến đó tƣơng đồng và giải thích cho nhau.

3.3.3. Mã hóa bảng câu hỏi ban đầu

Để thu thập thông tin, xử lý và giải thích các kết quả nghiên cứu, nội dung Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế đƣợc trình bày ở Bảng 3.2.

Bảng 3.2. Mã hóa Bảng câu hỏi ban đầu

STT Biến quan sát Mã

hóa Động cơ học tập

1 Tôi muốn điểm cao ở hầu hết các học phần để có thể dễ dàng

tìm kiếm một công việc phù hợp ĐC1

2 Khi tôi đƣợc điểm cao trong các học phần tôi cảm thấy hứng

thú với môn học hơn ĐC2

3 Tôi cảm thấy nản lòng bởi một điểm số thấp của bài kiểm tra

và lo lắng về việc phải làm thế nào trong bài kiểm tra sắp tới ĐC3 Phƣơng pháp tiếp cận sâu

1 Trong quá trình học càng hiểu càng chăm chỉ học tập TCS1 2 Tôi cố gắng làm tất cả bài tập càng sớm càng tốt sau khi

giảng viên đƣa ra. TCS 2

3 Tôi thƣờng xem trƣớc các bài học và tự lập ra những ghi chú

riêng của bài học đó và cảm thấy có hiệu quả. TCS 3 4 Tôi cố gắng học tập liên tục trong suốt cả kỳ học và thƣờng

xuyên ôn tập khi các kỳ thi tới gần TCS 4

STT Biến quan sát Mã hóa đang học sẽ hữu ích cho tình huống đó

Phƣơng pháp tiếp cận bề mặt

1 Kể cả khi tôi đã học bài chăm chỉ cho một kỳ kiểm tra thì tôi vẫn cảm thấy lo lắng rằng có thể không làm tốt bài kiểm tra.

TCM 1 2 Tôi đang học ở trƣờng vì nghĩ bản thân sẽ có một công việc

tốt hơn sau khi có bằng cấp

TCM 2 3 Tôi thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp học thuộc lòng và

đọc đi đọc lại các bài học cho tới khi thuộc hẳn

TCM 3

4

Giảng viên là ngƣời có kiến thức sâu rộng hơn nên tôi luôn tập trung vào những gì họ giảng hơn là ý kiến riêng của bản thân

TCM 4

Phƣơng pháp giảng dạy

1 Giảng viên dành nhiều thời gian để nhận xét bài tập GD1 2 Giảng viên thƣờng có phản hồi hữu ích về quá trình học tập GD 2 3 Giảng viên luôn cố gắng khiến học phần thú vị hơn GD 3

4 Giảng viên giải thích rất dễ hiểu GD 4

5 Giảng viên luôn cố gắng giúp đỡ sinh viên trong quá trình

học GD 5

Đánh giá phù hợp

1 Để có đƣợc Kết quả đầu ra tốt sinh viên chỉ cần nhớ tốt PH1 2 Giảng viên tập trung kiểm tra những điều đã nhớ hơn là

những điều đã hiểu PH2

3 Giảng viên thƣờng đƣa ra những câu hỏi khá dễ PH3 Khối lƣợng công việc phù hơp

STT Biến quan sát Mã hóa 1 Tôi có đủ thời gian để hiểu những điều cần học. KL1 2 Khối lƣợng bài tập để đạt yêu cầu trong học phần quá lớn,

tôi không thể hiểu kĩ đƣợc KL 2

3 Trong quá trình học, tôi cảm thấy có quá nhiều áp lực KL4 Mục tiêu và yêu cầu rõ ràng

1 Luôn dễ dàng hiểu đƣợc yêu cầu mong đợi từ giảng viên MT1 2 Luôn xác định đƣợc mục tiêu trong học phần MT2 3 Giảng viên nói rõ yêu cầu đối với sinh viên MT4

Kỹ năng

1 Học phần giúp nâng cao kĩ năng phân tích KN1 2 Sau học phần này, có đủ tự tin để đối mặt với các tình huống

thực tế KN2

3 Học phần giúp nâng cao kĩ năng xử lý tình huống KN3 Kết quả đầu ra

1 Điểm số mong đợi cho bài đánh giá đầu tiên trong học phần KQ1 2 Điểm số mong đợi sau khi thi kết thúc học phần KQ2 3 Điểm trung bình trong trong toàn khóa học KQ3

4 Mức độ hài lòng với chuyên ngành này KQ4

3.3.4. Cấu trúc Bảng câu hỏi và thang đo

Sau khi hoàn thành và xây dựng các thang đo phù hợp với việc khảo sát mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phƣơng pháp học và kết quả đầu ra, tiến hành thiết kế Bảng câu hỏi nhằm thu thập dữ liệu. Bảng câu hỏi chính thức đƣợc sử dụng trong nghiên cứu gồm có các phần sau:

Bảng 3.3. Bảng câu hỏi và thang đo

STT Nội dung Số biến

quan sát Thang đo

Phần I: Phần thông tin chung

Chuyên ngành 1 Định danh

Giới tính 1 Định danh

Phần II: Phần thu thập thông tin dữ liệu

1 Động cơ học tập 3 Likert 5 mức độ

2 Phƣơng pháp tiếp cận sâu 5 Likert 5 mức độ

3 Phƣơng pháp tiếp cận bề mặt 4 Likert 5 mức độ

4 Phƣơng pháp giảng dạy 5 Likert 5 mức độ

5 Đánh giá phù hợp 3 Likert 5 mức độ

Kỹ năng 3 Likert 5 mức độ

6 Khối lƣợng công việc phù hơp 3 Likert 5 mức độ 7 Mục tiêu và yêu cầu rõ ràng 3 Likert 5 mức độ

8 Kết quả đầu ra 4 Likert 5 mức độ

Phần III: Phần thông tin khác

1 Góp ý cho Giảng viên 1 Đƣợc để trống

để lấy ý kiến cá nhân

2 Góp ý cho Khoa 1

3.4. THU THẬP DỮ LIỆU

Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), để đạt độ tin cậy cho phƣơng pháp nghiên cứu, mẫu thƣờng phải có kích thƣớc lớn, tối thiểu là 5 mẫu (tốt nhất là 10 mẫu trở lên) cho một biến quan sát cần ƣớc lƣợng. Mô hình lý thuyết có 34 biến quan sát cần ƣớc lƣợng nên yêu cầu cỡ mẫu nhỏ nhất là 34x5 = 170 mẫu. Vậy cỡ mẫu N = 180 là đạt yêu cầu nghiên cứu. Từ

đó nghiên cứu này chọn 180 mẫu để tiến hành phân tích. Tổng số phiếu phát ra: 180 phiếu

Tổng số phiếu thu về: 180 phiếu

Số phiếu hợp lệ: 180 phiếu đƣợc dùng làm dữ liệu cho nghiên cứu

Đối tƣợng mẫu thu thập là toàn bộ sinh viên Cao đẳng học ngành Kế toán theo hệ thống tín chỉ tại trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại – Đà Nẵng (khóa 07).

Quá trình thu thập dữ liệu đƣợc thực hiện bằng cách phát phiếu khảo sát tại Trƣờng. Bảng câu hỏi đã đƣợc đƣa ra trong thời gian giảng dạy bộ môn Kế toán tài chính doanh nghiệp với cả ba chuyên ngành.

Số sinh viên tham gia trả lời khảo sát đƣợc tóm tắt trong Bảng dƣới đây:

Bảng 3.4. Số lượng sinh viên trả lời khảo sát

Số sinh viên % trả lời

Tổng số sinh viên đăng kí bộ môn 180 100

Tổng số sinh viên trả lời 180 100

Kế toán doanh nghiệp 64 35.6

Kế toán thƣơng mại dịch vụ 77 42.8

Kế toán khách sạn nhà hàng 39 21.7

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Mặc dù không bắt buộc tham gia nhƣng tất cả sinh viên tham dự khóa học đều tham gia trả lời phiếu câu hỏi, trong đó số lƣợng sinh viên chuyên ngành kế toán thƣơng mại dịch vụ tham gia với tỉ lệ cao nhất là 42.8% với 77 sinh viên, kế tiếp là số sinh viên chuyên ngành kế toán doanh nghiệp với tỉ lệ 35.6% tƣơng đƣơng với 64 sinh viên, chuyên ngành kế toán khách sạn nhà hàng với 39 sinh viên chiếm tỉ lệ là 21.7%.

3.5. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Toàn bộ dữ liệu thu thập sau khi đƣợc làm sạch và đƣợc mã hóa dữ liệu, sẽ xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20.0 để hỗ trợ cho việc đo lƣờng mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phƣơng pháp học và kết quả đầu ra tại trƣờng. Quy trình này trải qua các bƣớc nhƣ sau:

* Phân tích thống kê mô tả * Đánh giá thang đo

- Các thang đo đƣợc đánh giá độ tin cậy qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha: Hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc sử dụng để loại các biến không phù hợp trƣớc. Với cách đánh giá qua hệ số này, các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng (iterm-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally và Burnstein, 1994). Nếu Cronbach’s Alpha của thang đo không có đủ tiêu chuẩn để chọn thì sẽ xem xét việc loại iterm nào sẽ làm cho Cronbach’s Alpha tăng lên bằng cách dựa vào chỉ tiêu Cronbach’s Alpha if Iterm Deleted. Nếu có sự loại iterm ở đây thì quy trình sẽ đƣợc tiếp tục thực hiện cho đến khi đạt kết quả mong muốn và không có iterm nào bị loại thêm.

* Phân tích nhân tố khám phá EFA:

Phân tích nhân tố khám phá là một phƣơng pháp phân tích định lƣợng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một biến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair và cộng sự, 1998). Các biến có trọng số (Factor loading) nhỏ hơn 0.5 trong EFA sẽ bị loại. Phƣơng pháp trích hệ số sử dụng là Principal components với phép xoay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue >= 1. Thang đo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhận thức của sinh viên ngành kế toán về mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra tại trường cao đẳng thương mại đà nẵng (Trang 51)