Các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhận thức của sinh viên ngành kế toán về mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra tại trường cao đẳng thương mại đà nẵng (Trang 48 - 51)

CHƢƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.2. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.2.2. Các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu

Phương pháp giảng dạy thuộc biến đại diện “Bối cảnh giảng dạy”

Các phƣơng pháp học tập Động cơ PP tiếp cận bề mặt PP tiếp cận Sâu Kết quả đầu ra Phƣơng pháp giảng dạy Khối lƣợng công việc phù hợp Ðánh giá

phù hợp Mục tiêu và yêu cầu rõ ràng Bối cảnh giảng dạy

Kỹ năng

Kết quả nghiên cứu của Entwistle và Ramsden (1983) đã chỉ ra rằng “Phƣơng pháp giảng dạy đƣợc chứng minh có ảnh hƣởng đến phƣơng pháp tiếp cận của sinh viên trong quá trình học tập”. Nghiên cứu cho thấy sự quan tâm của giảng viên, cách giải thích dễ hiểu trong quá trình truyền đạt của giảng viên, có liên quan mật thiết đến phƣơng pháp học tập tiếp cận sâu.

Trong mơ hình nghiên cứu này, yếu tố phƣơng pháp giảng dạy mô tả cách thức làm việc của giảng viên nhằm giúp sinh viên nắm đƣợc kiến thức, vận dụng kiến thức đó để thực hành thành thạo thể hiện thông qua kỹ năng, thái độ học tập và phát triển đƣợc năng lực của sinh viên.

Giả thuyết H1 trình bày về mối tƣơng quan thuận giữa phƣơng pháp giảng dạy với phƣơng pháp tiếp cận sâu và phƣơng pháp tiếp cận bề mặt.

Đánh giá phù hợp thuộc biến đại diện “Bối cảnh giảng dạy”

Kết quả nghiên cứu của Ramsden (1992) chỉ ra rằng “Có một mối liên kết tích cực đáng kể giữa đánh giá trong giảng dạy tốt với cả hai phƣơng pháp tiếp cận sâu và tiếp cận bề mặt”. Đồng thời kết quả nghiên cứu của Abraham (2006) cũng cho thấy “Tồn tại mối tƣơng quan mật thiết giữa việc đánh giá phù hợp với các phƣơng pháp học tập tiếp cận sâu và tiếp cận thành quả, và một mối quan hệ tiêu cực nhỏ giữa việc đánh giá phù hợp và phƣơng pháp tiếp cận bề mặt”

Trong mơ hình nghiên cứu này, yếu tố đánh giá phù hợp mơ tả lại tiêu chí đánh giá đối với sinh viên sau mỗi học phần, kiểm tra đánh giá sinh viên đạt đƣợc ở mức độ dựa trên ba mặt gồm: Mặt kiến thức, mặt kỹ năng, mặt thái độ đối với học phần đang theo học.

Giả thuyết H2 trình bày về mối tƣơng quan thuận giữa đánh giá phù hợp với phƣơng pháp tiếp cận sâu và phƣơng pháp tiếp cận bề mặt.

Khối lượng công việc phù hơp thuộc biến đại diện “Bối cảnh giảng dạy”

Kết quả nghiên cứu của Ramsden và Entwistle (1981) và kết quả nghiên cứu của Abraham (2006) chỉ ra rằng “Số điểm trung bình của khối lƣợng công việc phù hợp chỉ là 2.68 cho thấy một xu hƣớng tiếp cận học tập bề mặt”

Trong mơ hình nghiên cứu này, yếu tố khối lƣợng công việc phù hợp mô tả khối lƣợng kiến thức mà sinh viên tiếp thu đƣợc ở lớp cũng nhƣ khối lƣợng bài tập mà sinh viên đƣợc giao trong khoảng thời gian yêu cầu, bao gồm cả các bài tập thực hành rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp. Thể hiện sự phân bổ phù hợp giữa kiến thức và thời gian mà sinh viên trải qua trong học phần.

Giả thuyết H3 trình bày về mối tƣơng quan thuận giữa khối lƣợng công việc phù hợp với phƣơng pháp tiếp cận sâu và phƣơng pháp tiếp cận bề mặt

Mục tiêu và yêu cầu rõ ràng thuộc biến đại diện “Bối cảnh giảng dạy”

Trong mơ hình nghiên cứu này, yếu tố mục tiêu và yêu cầu rõ ràng mô tả cách mà giảng viên đã truyền tải đƣợc các mục tiêu cụ thể của từng học phần đối với sinh viên hay chƣa, sinh viên đã nắm đƣợc yêu cầu từ phía giảng viên đối với học phần theo học hay chƣa.

Giả thuyết H4 trình bày mối tƣơng quan thuận giữa mục tiêu và yêu cầu rõ ràng với phƣơng pháp tiếp cận sâu và phƣơng pháp tiếp cận bề mặt.

Kỹ năng thuộc biến đại diện “Bối cảnh giảng dạy”

Kết quả nghiên cứu của

Trong mơ hình nghiên cứu này, yếu tố kỹ năng mô tả việc sinh viên áp dụng những kiến thức đã học để vận dụng thực hành thành thạo, các kỹ năng bao gồm kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm mà sinh viên có đƣợc sau khi kết thúc học phần và kết thúc khóa học.

Giả thuyết H5 trình bày mối tƣơng quan thuận giữa kỹ năng với phƣơng pháp tiếp cận sâu và phƣơng pháp tiếp cận bề mặt.

Phương pháp học tập

Động cơ học tập thuộc biến đại diện “Phương pháp học tập”

Nghiên cứu Fransson (1977) cho thấy “Những sinh viên không quan tâm đến bộ môn và không nhận thấy sự liên quan của bộ môn với nhu cầu riêng của họ, sẽ có nhiều khả năng áp dụng phƣơng thức tiếp cận bề mặt”. Hay trong nghiên cứu của A.Abraham (2006) chỉ ra rằng “Có sự tƣơng quan lớn giữa các kết quả của pháp tiếp cận sâu với động cơ học tập và động lực nội tại của sinh viên”.

Trong mơ hình nghiên cứu, động cơ học tập mô tả mức độ tập trung và nổ lực của sinh viên trong quá trình học tập. Động cơ học tập của sinh viên đƣợc cụ thể hóa thành nhiệm vụ học tập thì kết quả học tập sẽ nâng cao.

Giả thuyết H6 trình bày mối tƣơng quan thuận động cơ học tập với phƣơng pháp tiếp cận sâu và phƣơng pháp tiếp cận bề mặt.

Kết quả đầu ra

Trong mơ hình nghiên cứu, kết quả đầu ra mô tả và thống kê điểm trung bình hay kết quả học tập của sinh viên kế tốn trong tồn khóa học.

Kết quả nghiên cứu của Abraham (2006) chỉ ra rằng “Có một mối liên quan lớn giữa phƣơng pháp tiếp cận sâu trong học tập và kết quả đƣợc dự đoán cho cả hai bài đánh giá và tồn bộ mơn”

Giả thuyết H7 trình bày mối tƣơng quan thuận giữa phƣơng pháp học với kết quả đầu ra.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhận thức của sinh viên ngành kế toán về mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra tại trường cao đẳng thương mại đà nẵng (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)