Về phƣơng pháp học tập của sinh viên

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhận thức của sinh viên ngành kế toán về mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra tại trường cao đẳng thương mại đà nẵng (Trang 105 - 107)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.6.2.Về phƣơng pháp học tập của sinh viên

4.6. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

4.6.2.Về phƣơng pháp học tập của sinh viên

Thứ nhất, trong quá trình giảng dạy GV giúp đỡ và hƣớng dẫn SV có một phƣơng pháp học tập hiệu quả, phù hợp với từng học phần, từng ngành học.

của SV kế toán ngay từ khi SV mới bƣớc chân vào trƣờng, vì phần lớn SV kế tốn thƣờng bị trầm và thiết tính sáng tạo.

- Tổ chức các hội thảo về phƣơng pháp học tập theo hệ thống tín chỉ để sinh viên có điều kiện trao đổi và có kinh nghiệm trong việc xây dựng kế hoạch học tập của cá nhân.

- Áp dụng các biện pháp hỗ trợ hoạt động tự học và hoạt động học tƣơng tác cho SV một cách khoa học và thiết thực. Hầu hết các SV kế tốn sử dụng khơng đúng mục đích thời gian tự học đã đƣợc thiết kế trong chƣơng trình, nên thời lƣợng dành cho tự học và tự nghiên cứu của SV kế tốn vơ tình trở thành giờ làm việc riêng tƣ nhƣ xả stress, đi làm thêm, học thêm văn bằng…

- Mục tiêu của đào tạo tín chỉ là giúp SV chủ động hơn trong việc học nên hình thức học thuộc lịng, học nhồi nhét kiến thức khơng cịn phù hợp nữa. SV kế toán phải đƣợc làm quen với các tình huống thực tế xảy ra, trau dồi đạo đức nghề nghiệp thơng qua các tình huống mà GV giảng dạy.

- Tạo dựng thái độ học tập tích cực trong học tập thông qua việc SV phải xây dựng cho mình mục tiêu học tập rõ ràng, cụ thể và phấn đấu hết mình để đạt đƣợc mục tiêu đó. Bên cạnh đó, phải thay đổi nhận thức: học để hiểu, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình chứ khơng phải học vẹt và học để có bằng.

- Tạo dựng một phƣơng pháp học tập hiệu quả và hợp lý, SV kế toán cần rèn luyện cho mình các kỹ năng cơ bản (quan sát, phân tích, so sánh, phê phán…) để giúp mình có thể học một cách chủ động ở bất kỳ chƣơng trình học nào, đặc biệt là rèn luyện tính cẩn thận để có thể tránh đƣợc những sai sót trong q trình lên sổ sách, lập chứng từ hay định khoản.

- Tham gia các hội thảo, cuộc thi về phƣơng pháp học tập, phƣơng pháp nghiên cứu, câu lạc bộ kế toán, trao đổi và tăng cƣờng học hỏi ở các doanh nghiệp để có đƣợc những kỹ năng thực hành thành thạo.

- Học đi đơi với hành, q trình học tập địi hỏi phải vận dụng lý thuyết vào thực tế. Điều này địi hỏi SV kế tốn cần phải có điều kiện thực hành những lý thuyết đã học nhƣ áp dụng lý thuyết để giải bài tập, xử lý tình huống. Lý thuyết chính là cái nền tảng, là hệ thống chung để áp dụng, để kiểm nghiệm cho thực tiễn. Vì vậy, việc hiểu và tiếp nhận lý thuyết để vận dụng vào thực tiễn địi hỏi SV kế tốn cần nắm chắc và hiểu đúng, hiểu rõ, hiểu sâu lý thuyết để vận dụng chắc chắn vào thực tế.

- Tự đánh giá kết quả học tập của mình sau mỗi kỳ học, mỗi SV kế toán phải tự đánh giá đƣợc kết quả của bản thân thông qua kết quả học phần, kiến thức tích lũy chứ khơng cần phải chờ sự đánh giá hay cho điểm của GV. Từ đó có thể điều chỉnh cách học cho hồn thiện hơn, đạt kết quả cao hơn.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhận thức của sinh viên ngành kế toán về mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra tại trường cao đẳng thương mại đà nẵng (Trang 105 - 107)