PHÂN TÍCH THỐNG KÊ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhận thức của sinh viên ngành kế toán về mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra tại trường cao đẳng thương mại đà nẵng (Trang 64 - 71)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.1.PHÂN TÍCH THỐNG KÊ

Trong phần này, mô tả chi tiết về đối tƣợng nghiên cứu và các khía cạnh của đối tƣợng nghiên cứu.

a. Động cơ học tập

Theo dữ liệu của Bảng 4.1, chỉ số trung bình động cơ học tập của SV tập trung ở mức trung bình = 3.103.

Để tìm hiều động cơ học tập của SV thì ta phải tìm hiểu các khía cạnh của động cơ học tập. Kết quả thống kê ở Bảng 4.2 cho thấy, các biến đo lƣờng các khía cạnh động cơ học tập có sự khác biệt khá cao (trung bình = 2.70 đến trung bình = 3.76). Trong đó khía cạnh “Tơi cảm thấy nản lòng bởi một điểm số thấp của bài kiểm tra và lo lắng về việc phải làm thế nào trong bài kiểm tra sắp tới” đƣợc SV đánh giá cao nhất, điều này cho thấy sinh viên Kế toán tại Trƣờng đã có ý thức và động cơ để học tập tốt.

Nhƣng khía cạnh “Khi tơi đƣợc điểm cao trong các học phần tôi cảm thấy hứng thú với mơn học hơn” thì SV đánh giá thấp hơn so với hai khía cạnh cịn lại.

Bảng 4.1. Kết quả thống kê các khía cạnh của động cơ học tập Tiêu chí Kết quả trung bình Độ lệch chuẩn Tôi muốn điểm cao ở hầu hết các học phần để có thể

dễ dàng tìm kiếm một cơng việc phù hợp 2.85 1.038 Khi tôi đƣợc điểm cao trong các học phần tôi cảm

thấy hứng thú với môn học hơn 2.70 0.974

Tơi cảm thấy nản lịng bởi một điểm số thấp của bài kiểm tra và lo lắng về việc phải làm thế nào trong bài kiểm tra sắp tới

3.76 1.226

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

b. Phương pháp tiếp cận sâu

Kết quả thống kê trên cho thấy, các biến đo lƣờng các khía cạnh của phƣơng pháp tiếp cận sâu khơng có sự khác biệt nhiều (trung bình = 2.98 đến trung bình = 3.43). Khía cạnh “Tơi ln cố gắng làm tất cả bài tập càng sớm càng tốt sau khi giảng viên đƣa ra.” đƣợc SV đánh giá cao nhất với giá trị trung bình là 3.43, thể hiện ý thức và sự cố gắng trong học tập của sinh viên kế toán

Bảng 4.2. Kết quả thống kê các khía cạnh của phương pháp tiếp cận sâu Tiêu chí Kết quả trung bình Độ lệch chuẩn Tôi luôn cố gắng làm tất cả bài tập càng

sớm càng tốt sau khi giảng viên đƣa ra. 3.43 1.148 Trong quá trình học tôi càng hiểu, càng

muốn chăm chỉ học tập 3.11 1.035

Tôi cảm thấy nản lòng bởi một điểm số thấp của bài kiểm tra và lo lắng về việc phải làm thế nào trong bài kiểm tra sắp tới

3.12 1.074

Tôi thƣờng xem trƣớc các bài học và tự lập ra những ghi chú riêng của bài học đó và cảm thấy có hiệu quả.

2.98 1.085

Tôi cố gắng học tập liên tục trong suốt cả kỳ học và thƣờng xuyên ôn tập khi các kỳ thi tới gần

3.05 1.096

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Nhƣ vậy chỉ số trung bình phƣơng pháp tiếp cận sâu của SV tập trung ở mức trung bình = 3.138, các số liệu đƣợc trình bày ở Bảng 4.2.

c. Phương pháp tiếp cận bề mặt

Chỉ số trung bình phƣơng pháp tiếp cận bề mặt của SV tập trung ở mức trung bình = 3.115, thấp hơn so với các yếu tố còn lại thuộc “Phƣơng pháp học”

Qua phân tích nhận thấy, các biến đo lƣờng các khía cạnh của phƣơng pháp giảng dạy có giá trị tƣơng đƣơng nhau (trung bình = 2.99 đến trung bình = 3.28). Khía cạnh “Tơi thƣờng xun sử dụng phƣơng pháp học thuộc lịng và đọc đi đọc lại nó cho tới khi thuộc hẳn.” đƣợc SV đánh giá cao nhất cho

thấy xu hƣớng sử dụng phƣơng pháp tiếp cận bề mặt để học tập của sinh viên kế toán vẫn đƣợc áp dụng nhiều. Bên cạnh đó khía cạnh “Tơi đang học ở trƣờng vì nghĩ bản thân sẽ có một cơng việc tốt hơn sau khi có bằng cấp” SV đánh giá thấp nhất.

Điều này chứng tỏ, sinh viên chƣa thật sự u thích việc học mà mang tính chất đối phó với phƣơng pháp đánh giá của giảng viên hơn. Các số liệu trung bình thuộc phƣơng pháp tiếp cận bề mặt đƣợc thể hiện ở Bảng 4.3.

Bảng 4.3. Kết quả thống kê các khía cạnh của phương pháp tiếp cận mặt

Tiêu chí Kết quả

trung bình

Độ lệch chuẩn Để có đƣợc kết quả học tập tốt sinh viên

chỉ cần nhớ tốt 3,56 1,120

Trong quá trình dạy giảng viên tập trung kiểm tra những gì sinh viên đã ghi nhớ hơn là những gì sinh viên hiểu

3,47 1,080

Có nhiều giảng viên đƣa ra những câu

hỏi khá dễ 3,41 1,055

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

d. Phương pháp giảng dạy

Theo dữ liệu của Bảng 4.4, chỉ số trung bình phƣơng pháp giảng dạy của SV tập trung ở mức trung bình = 3.082.

Nhận thấy, các biến đo lƣờng các khía cạnh của phƣơng pháp giảng dạy có giá trị trung bình từ 2.61 đến 3.34. Sinh viên kế toán đánh giá cao cách thức giảng dạy cũng nhƣ quá trình phản hồi của giảng viên đối với sinh viên.

Bảng 4.4. Kết quả thống kê các khía cạnh của phương pháp giảng dạy

Tiêu chí Kết quả

trung bình

Độ lệch chuẩn Giảng viên dành nhiều thời gian để nhận xét

bài tập 3.07 0.963

Giảng viên thƣờng có phản hồi hữu ích về

quá trình học tập 3.28 0.069

Giảng viên giải thích rất dễ hiểu 3.11 0.977 Giảng viên luôn cố gắng khiến học phần thú

vị hơn 3.34 0.074

Giảng viên luôn cố gắng giúp đỡ sinh viên

trong quá trình học 2.61 1.106

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

e. Đánh giá phù hợp

Đối với yếu tố “Đánh giá phù hợp”, các giá trị trung bình của các biến đo lƣờng giao động trong khoảng 3.41 đến 3.56. Trong đó biến đƣợc sinh viên đánh giá cao nhất là “Để có đƣợc kết quả đầu ra tốt sinh viên chỉ cần nhớ tốt.”

Điều này chứng tỏ, sinh viên thụ động trong cách học, sinh viên cho rằng cách tốt nhất để mang lại một kết quả học tập tốt đó chính là học thuộc hơn là học để hiểu. Kế tiếp, biến “Trong quá trình dạy, giảng viên tập trung kiểm tra những gì đã ghi nhớ hơn là những gì sinh viên hiểu” đƣợc đánh giá ở mức 3.47

Điều này chứng tỏ, sinh viên lựa chọn cách thức học để đáp ứng với cách thức đánh giá kết quả học của sinh viên. Với chỉ số trung bình là 3.48, yếu tố đánh giá phù hợp đƣợc sinh viên đánh giá khá cao.

Bảng 4.5. Kết quả thống kê các khía cạnh của đánh giá phù hợp

Tiêu chí Kết quả

trung bình

Độ lệch chuẩn Để có đƣợc kết quả học tập tốt sinh viên

chỉ cần nhớ tốt 3.56 1,120

Trong quá trình dạy, giảng viên tập trung kiểm tra những gì sinh viên đã ghi nhớ hơn là những gì sinh viên hiểu

3.47 1,080

Có nhiều giảng viên đƣa ra những câu hỏi

khá dễ 3.41 1,055

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

f. Khối lượng cơng việc phù hơp

Theo dữ liệu của Bảng 4.6, chỉ số trung bình khía cạnh khối lƣợng cơng việc phù hơp của SV tập trung ở mức trung bình = 2.58

Bảng 4.6. Kết quả thống kê các khía cạnh của khối lượng cơng việc phù hợp

Tiêu chí Kết quả

trung bình

Độ lệch chuẩn Có đủ thời gian để hiểu những điều cần học 2.77 1.138 Khối lƣợng bài tập để đạt yêu cầu trong học

phần quá lớn, không thể hiểu kĩ đƣợc 2.29 1.055 Có quá nhiều áp lực lên sinh viên trong học

phần 2.68 1.075

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả thống kê trên cho thấy, các biến đo lƣờng các khía cạnh khối lƣợng cơng việc phù hơp đƣợc SV đánh giá thấp và có sự khác biệt nhiều (trung bình = 2.29 đến trung bình = 2.77). Khía cạnh “Có đủ thời gian để hiểu những điều cần học.” đƣợc SV đánh giá cao nhất và SV đánh giá thấp nhất

khía cạnh “Khối lƣợng bài tập để đạt yêu cầu trong học phần quá lớn, không thể hiểu kĩ đƣợc”

g. Mục tiêu và yêu cầu rõ ràng

Yếu tố “Mục tiêu và yêu cầu rõ ràng” có giá trị trung bình là 3.02, giá trị này thấp hơn so với giá trị của các yếu tố còn lại. Số liệu cụ thể của các khía cạnh thuộc biến “Mục tiêu và yêu cầu rõ ràng” đƣợc trình bày ở Bảng 4.7.

Bảng 4.7. Kết quả thống kê các khía cạnh của mục tiêu và yêu cầu rõ ràng

Tiêu chí Kết quả

trung bình

Độ lệch chuẩn Ln dễ dàng hiểu đƣợc yêu cầu mong đợi 3,06 1,328 Luôn xác định đƣợc mục tiêu trong học

phần 3,04 1,080

Giảng viên nói rõ yêu cầu đối với sinh viên 2,96 1,410

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Nhận thấy khía cạnh “Giảng viên nói rõ u cầu với sinh viên” đƣợc sinh viên đánh giá thấp nhất, với giá trị 2.96. Điều này có nghĩa là, trong quá trình tham gia giảng dạy, giảng viên chƣa trình bày rõ các mục tiêu về kiến thức, về kỹ năng, về thái độ để sinh viên nắm đƣợc. Do vậy, đƣa ra những yêu cầu trên những mục tiêu chƣa rõ ràng sẽ làm sinh viên lúng túng.

h. Kỹ năng

Theo dữ liệu của Bảng 4.8, chỉ số trung bình khía cạnh kỹ năng ở mức trung bình = 2.77

Khía cạnh “Học phần giúp nâng cao kĩ năng xử lý tình huống” đƣợc SV đánh giá cao nhất và SV đánh giá thấp nhất khía cạnh “Sau học phần này, có đủ tự tin để đối mặt với các vấn đề khơng quen thuộc”. Các giá trị trung bình cụ thể đƣợc trình bày ở Bảng 4.8.

Bảng 4.8. Kết quả thống kê các khía cạnh Kỹ năng

Tiêu chí Kết quả

trung bình

Độ lệch chuẩn Học phần giúp nâng cao kĩ năng phân tích 2.67 1.109 Sau học phần này, có đủ tự tin để đối mặt với

các vấn đề không quen thuộc 2.51 1.136

Học phần giúp nâng cao kĩ năng xử lý tình

huống 3.13 1.085

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kết quả thống kê mơ tả cụ thể các khía cạnh thuộc các biến đại diện “Bối cảnh giảng dạy”, “Phƣơng pháp học tập” đã đƣợc trình bày cụ thể ở các chuyên ngành khác nhau, nhận thấy các giá trị giá trị trung bình và đồ lệch chuẩn của biến “Tơi cảm thấy nản lịng bởi một điểm số thấp của bài kiểm tra và lo lắng về việc phải làm thế nào trong bài kiểm tra sắp tới” thuộc biến đại diện “ Động cơ học tập” có giá trị trung bình cao nhất (= 3.76), tiếp đến là nhân tố “Trong quá trình dạy giảng viên tập trung kiểm tra những gì sinh viên đã ghi nhớ hơn là những gì sinh viên hiểu” thuộc biến đại diện “ Đánh giá phù hợp” có giá trị trung bình là 3.47, nhân tố “Khối lƣợng bài tập để đạt yêu cầu trong học phần quá lớn, không thể hiểu kĩ đƣợc” thuộc biến đại diện “Khối lƣợng cơng việc phù hơp” có giá trị trung bình thấp nhất ( = 2.29), tiếp theo là biến học phần này, có đủ tự tin để đối mặt với các vấn đề không quen thuộc” thuộc biến đại diện “Kỹ năng” có giá trị trung bình là 2.56.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu nhận thức của sinh viên ngành kế toán về mối liên hệ giữa bối cảnh giảng dạy, phương pháp học và kết quả đầu ra tại trường cao đẳng thương mại đà nẵng (Trang 64 - 71)