Chính sách ghi nhận doanh thu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu vận dụng chính sách kế toán tại công ty cổ phần nông sản thực phẩm quảng ngãi (Trang 63)

6 .Tổng quan nghiên cứu

2.2.5.Chính sách ghi nhận doanh thu

2.2. THỰC TRẠNG VIỆC VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TẠ

2.2.5.Chính sách ghi nhận doanh thu

Công ty Cổ phần Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi thực hiện chính sách

doanh thu là: Doanh thu đƣợc ghi nhận khi bán hàng hóa, thành phẩm hạch tốn việc sở hữu hàng hóa đó chuyển giao cho ngƣời mua

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đƣợc ghi nhận khi có khả năng thu đƣợc các lợi ích kinh tế và có thể xác định một cách chắc chắn, đồng thời thõa mãn điều kiện sau:

- Doanh thu bán hàng đƣợc ghi nhận khi những rũi ro đáng kể và quyền sở hữu sản phẩm đã chuyển giao cho ngƣời mua và khơng

cịn khả năng đáng kể nào làm thay đổi quyết định của hai bên về giá bán và khả năng trả lại hàng.

- Doanh thu cung cấp dịch vụ đƣợc ghi nhận khi đã hoàn thành dịch

vụ. Trƣờng hợp dịch vụ đƣợc thực hiện trong nhiều kỳ kế tốn thì việc xác định doanh thu trong từng kỳ đƣợc thực hiện căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành dịch vụ tại ngày kết thúc năm tài chính.

Trong hoạt động sản xuất, kế tốn ghi nhận doanh thu và xuất hóa đơn khi doanh nghiệp đã giao hàng cho khách hàng, đồng thời khách hàng chấp nhận thanh tốn giá trị lơ hàng và các chi phí liên quan nhƣ vận chuyển, bốc vác.

Có một số hợp đồng đơn vị ứng trƣớc tiền của khách hàng hoặc khách hàng chƣa thanh tốn đơn hàng cũ, thì việc thanh tốn hay ứng trƣớc tiền này không ảnh hƣởng đến việc ghi nhận doanh thu nên kế tốn khơng ghi nhận doanh thu mà kế toán ghi vào khoản ứng trƣớc của khách hàng.

Một số trƣờng hợp, hợp đồng quy định khi bên nhận cung cấp thành phẩm hồn thành đơn hàng thì bên mua nhận hàng và chấp nhận thanh toán. Trƣờng hợp khách hàng cần gấp hàng nhƣng do trục trặc kỹ thuật hoặc các lý do khác nên đơn hàng chƣa hồn thành thì khách hàng yêu cầu nhận trƣớc hàng một phần đơn hàng đã hoàn thành, đơn vị đã giao hàng và đƣợc khách hàng chấp nhận khi kèm theo giấy lý do nhận trƣớc hàng có cả 2 bên xác nhận. Nếu trƣờng hợp này xảy ra giữa kỳ thì kế tốn ghi nhận doanh thu và xuất hóa đơn, ngƣợc lại nếu trƣờng hợp này xảy ra cuối kỳ thì ghi nhận doanh thu và xuất hóa đơn kế tốn phải cân nhắc, nếu xuất sang kỳ sau đơn vị sẽ né đƣợc thuế nhƣng kế toán phải cân đối lại với mục tiêu tài chính để xử lý sao cho hợp lý nhất. Với chính sách kế tốn này ta thấy kế tốn đã linh hoạt vận dụng chính sách kế tốn để đảm bảo đƣợc mục tiêu của nhà quản trị.

Trong hoạt động kinh doanh, bán hàng xuất khẩu công ty thƣờng xuất theo giá FOB với phƣơng thức thanh tốn là L/C. Cơng ty sẽ ghi nhận doanh thu khi hàng hồn thành thủ tục xuất khẩu hàng hóa tức là đã hồn thành thủ tục hải quan, xếp lên tàu và tàu đã rời cảng.

Việc vận dụng chính sách kế tốn liên quan đến doanh thu của cơng ty là hợp lý.

2.2.6 Chính sách kế tốn về chi phí đi vay

Cơng ty Cổ phần Nơng sản thực phẩm Quảng Ngãi có tổng số tiền vay ngắn hạn và dài hạn từ các ngân hàng trong tỉnh nhƣ ngân hàng Công thƣơng, ngân hàng Ngoại thƣơng, ngân hàng Đầu tƣ & phát triển,..

Chi phí vay đƣợc ghi nhận căn cứ vào giấy báo nợ của ngân hàng. Tùy theo hợp đồng tín dụng của cơng ty đối với các ngân hàng mà thời hạn trả lãi vay có thể theo tháng (đối với vay ngắn hạn) và theo quý (đối với vay dài hạn).

Các khoản vay của công ty đƣợc quy định rõ ràng mục đích, thơng thƣờng vay dài hạn phục vụ cho đầu tƣ mua sắm thiết bị máy móc, phƣơng tiện vận tải; vay ngắn hạn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên việc hạch toán chi phí lãi vay vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của công ty khá rõ ràng. Kế tốn có kế hoạch trích trƣớc chi phí lãi vay ngân hàng, điều này không gây thâm hụt tài chính vào các tháng nếu trả lãi nhiều.

2.2.7. Chính sách liên quan cơng bố thơng tin

Theo quan sát của tác giả, trên Thuyết minh báo cáo tài chính của Cơng ty (Phụ lục), các thơng tin về chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty cịn

trình bày chung chung chƣa nêu chi tiết, cụ thể để ngƣời sử dụng thông tin khơng am hiểu về kế tốn có thể nắm đƣợc. Cơng ty chƣa thực sự chú trọng trong việc trình bày các chỉ tiêu trên Thuyết minh BCTC, hầu hết các thơng tin về chính sách kế tốn cơng ty đang áp dụng chỉ nêu ở mức độ ngắn gọn,

- Trong trình bày chính sách ghi nhận hàng tồn kho, Công ty chỉ ghi thuyết minh nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Theo giá gốc.

- Trong thuyết minh phần chính sách kế tốn tài sản cố định áp dụng, chƣa đƣa ra thông tin về khung thời gian khấu hao tài sản cố định hữu hình và vơ hình.

Nhƣ vậy, theo các chuẩn mực kế toán liên quan đến phần cơng bố thơng

tin chính sách kế tốn thì Cơng ty công bố chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thơng tin cho các đối tƣợng có liên quan, kể cả những ngƣời có chun mơn nghiệp vụ kế tốn cũng cảm thấy gặp khó khăn khi đọc những thơng tin này.

2.3. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH KẾ TỐN CỦA CƠNG TY NÔNG SẢN VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH KẾ TỐN CỦA CƠNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM QUẢNG NGÃI

2.3.1. Đặc thù công ty

Việc sử dụng các chính sách kế tốn để điều chỉnh thơng tin trình bày trên báo cáo tài chính phụ thuộc vào hình thức sở hữu về vốn của công ty. Công ty sử dụng vốn vay nên vận dụng chính sách kế tốn làm tăng thu nhập nhƣ phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng và phƣơng pháp tính giá hàng xuất kho là phƣơng pháp bình quân gia quyền.

Ngồi ra, cơng ty cịn vận dụng các chính sách kế tốn để điều chỉnh thơng tin trên báo cáo tài chính nhƣ tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn thì sẽ vận dụng chính sách kế tốn liên quan đến tài sản cố định, nhƣ: phƣơng pháp trích khấu hao TSCĐ, phân bổ chi phí trả trƣớc (trƣờng hợp khơng trích trƣớc chi phí sửa chữa TSCĐ) để điều chỉnh thơng tin. Cơng ty có phƣơng thức bán hàng trả chậm, trả góp thì sử dụng các chính sách về phân bổ lãi trả chậm, về dự phịng phải thu khó địi để điều chỉnh thơng tin. .

2.3.2. Thông tin trên thị trƣờng

Mặc dầu là một công ty cổ phần những BCTC đã đƣợc niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn, do đó cơng ty chịu ảnh hƣởng nhiều về sức ép của giá

trị cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán cũng nhƣ việc đáp ứng kỳ vọng của cổ đông trong việc các thông tin trên BCTC. Đối tƣợng sử dụng BCTC chủ yếu là nhà quản trị, các ngân hàng, chủ đầu tƣ và cơ quan thuế. Ngân hàng phân tích BCTC của cơng ty để đƣa ra quyết định và hạn mức cho vay; chủ đầu tƣ đánh giá năng lực tài chính của cơng ty để lựa chọn hồ sơ năng lực trong lĩnh vực đấu thầu; cơ quan thuế quản lý nghĩa vụ của đơn vị đối với nghĩa vụ nhà nƣớc qua việc kiểm tra BCTC. Chính vì vậy cơng ty cũng cần chú trọng đến thông tin trên BCTC là hợp lý nhất nhằm tăng hạn mức tín dụng, tăng khả năng trúng thầu, thực hiện đúng với nghĩa vụ nhà nƣớc.

2.3.3. Mục tiêu của nhà quản trị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luồng tiền luôn là một vấn đề đặt lên hàng đầu của cơng ty. Cơng ty

ln tìm cách làm luồng tiền hiện tại tăng lên, chính vì vậy mục tiêu của nhà quản trị công ty là tăng doanh thu và tăng lợi nhuận hàng năm. Song nhà quản trị cũng phải có những thơng tin tài chính hữu ích để quản lý tài chính doanh nghiệp và ra quyết định kinh doanh đúng đắn. Theo đó kế tốn trƣởng chỉ đạo kế toán viên thƣờng áp dụng chính sách để điều chỉnh lợi nhuận chẳng hạn nhƣ ƣớc tính đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, lựa chọn thời gian khấu hao của nhóm tài sản phƣơng tiện vận tải, máy móc, nhà cửa ở mức trung bình của khung khấu hao. Đối với nhóm tài sản thiết bị quản lý thì đƣợc lựa chọn linh hoạt thời gian khấu hao trong khung khấu hao, chƣa có kế hoạch trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ,.. để tăng lợi nhuận trong kỳ báo cáo, song cuối cùng vừa kết hợp hài hòa giữa các mục tiêu của ngành quản trị ở mức độ hợp lý nhất.

2.3.4. Khả năng của kế toán

Bộ phận kế tốn của cơng ty hầu hết là cán bộ có trình độ cao, tuy nhiên một số kế tốn viên mới chƣa có kinh nghiệm và chƣa am hiểu tốt chế độ kế tốn và chƣa tận tâm hay đơn giản hóa cơng việc nên kế tốn lập thuyết

minh báo cáo tài chính ngắn gọn, súc tích. Đặc biệt một số kế tốn viên chƣa phân biệt rõ đƣợc lợi nhuận kế tốn lợi nhuận tính thuế. Do vậy khả năng của kế toán ảnh hƣởng rất nhiều đến việc vận dụng chính sách kế tốn tại đơn vị.

2.4. ĐÁNH GIÁ VIỆC VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH KẾ TỐN TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM QUẢNG NGÃI

2.4.1. Ƣu điểm

Đội ngủ kế toán của đơn vị hầu hết là kế tốn viên có kinh nghiệm và tiếp thu rất nhanh về các mục tiêu của nhà quản trị nhƣ: mục tiêu về tài chính, chính sách thuế,... và tiếp thu nhanh về các chính sách cũng nhƣ chuẩn mực kế toán liên quan để vận dụng linh hoạt và đáp ứng đƣợc mục tiêu của nhà quản trị.

Kỳ kế toán đơn vị chọn là năm nhƣng kế toán thƣờng xuyên lập các báo kế toán hàng tháng và q để tƣ vấn đƣợc tình hình tài chính cho Ban Quan quản lý, làm đƣợc điều này giúp Ban Quản lý nắm bắt tình hình tài chính của đơn vị tốt hơn.

Công ty đã áp dụng phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên nhằm theo dõi thƣờng xuyên liên tục, chặt chẽ số vật tƣ, hàng hóa nhập, xuất tránh bị thất thoát và kiểm soát đƣợc lƣợng vật tƣ hàng hóa trong kho là hợp lý.

Về sản xuất tinh bột sắn cơng ty tính giá thành theo phƣơng pháp hệ số là hợp lý vì cùng một sản phẩm tinh bột sắn nhƣng có nhiều mã khác nhau. Việc trích trƣớc lãi vay của cơng ty đƣa vào tài khoản 335 để cuối kỳ hoặc đến hạn thanh toán là một vấn để hợp lý khơng làm chi phí lãi kinh doanh tăng đột biến vào cuối kỳ gây ảnh hƣởng đến lãi của công ty giữa các kỳ.

2.4.2. Nhƣợc điểm

Bên cạnh những ƣu điểm trên, vận dụng chính sách kế tốn tại đơn vị còn một số tồn tại sau. Cụ thể nhƣ sau:

Các chính sách kế tốn cơng bố trên thuyết minh báo cáo tài chính cịn đơn giản so với các chính sách kế tốn thực tế đang diễn ra tại công ty.

Đối với công cụ dụng cụ xuất dùng cơng ty chỉ có 2 mức phân bổ vào chi phí là chƣa hợp lý vì thời gian sử dụng của mỗi loại công cụ dụng cụ là khác nhau.

Hàng tồn kho của doanh nghiệp rất nhiều, một số hàng gần hết hạn sử dụng, đặc biệt đơn vị đóng ở miền Trung có khí hậu khắc nghiệt, chịu nhiều bão lũ nhƣng kế tốn chƣa lập dự phịng giảm gía hàng tồn kho.

Cơng ty chƣa ban hành cụ thể chính sách quản lý, sử dụng, trích khấu hao TSCĐ của riêng đơn vị để vừa phù hợp với quy định Nhà nƣớc vừa thuận lợi nhất qn trong cơng tác kế tốn.

Đối với chính sách sửa chữa lớn tài sản cố định cơng ty đã có những quy định cụ thể, tuy nhiên chƣa nhất quán giữa các kỳ phân bổ. Bởi theo chính sách của cơng ty trong năm nếu kết quả hoạt động kinh doanh lãi nhiều thì chi phí đƣợc phân bổ hết vào trong năm, nếu lãi ít thì cơng ty sẽ phân bổ sang năm sau. Đây cũng chính là việc khơng nhất qn và là điểm trống để cơng ty có thể điều chỉnh lợi nhuận.

Về chi phí phải trả, cơng ty chƣa trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định đây cũng là nhân tố ảnh hƣởng đến giá thành cũng nhƣ kết quả hoạt động kinh doanh công ty.

Về chi phí lãi vay cơng ty hạch tốn trên cơ sở tiền chƣa hạch tốn đƣợc theo cơ sở dồn tích.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, luận văn đã giới thiệu tổng quan về đặc điểm hoạt động kinh doanh, về cơ cấu tổ chức quản lý, tổ chức cơng tác kế tốn và các chính sách kế tốn chung. Tiếp theo, tác giả đã đi vào nội dung chính của chƣơng hai là phản ánh nội dung của chính sách kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Nơng sản thực phẩm Quảng Ngãi và đƣa ra các nhân tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn chính sách kế tốn.

Từ đó đánh giá đƣợc việc nghiên cứu vận dụng chính sách kế tốn tại cơng ty. Phần trình bày này đi vào những nội dung chủ yếu của chính sách kế tốn gồm chính sách kế tốn liên quan đến hàng tồn kho, chính sách kế tốn tài sản cố định, chính sách đối với giao dịch bằng ngoại tệ,chính sách ghi nhận doanh thu, chính sách liên quan đến nợ phải trả, chính sách kế tốn về chi phí đi vay. Với những nội dung trên, chƣơng hai chính là nền tảng cơ sở của chƣơng ba để đƣa ra các giải pháp nhằm hồn thiện chính sách kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi.

CHƢƠNG 3

HỒN THIỆN VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH KẾ TỐN TẠI CTCP NÔNG SẢN THỰC PHẨM QUẢNG NGÃI

3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM QUẢNG NGÃI

Q trình tồn cầu hố nền kinh tế thế giới đã hình thành các mối quan hệ quốc tế. Việc gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực nhƣ WTO, Hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ, cam kết với các tổ chức tài chính nhƣ ADB, WB, IMF, ASEAN… đòi hỏi Việt Nam phải cung cấp thông tin BCTC có tính chuẩn mực, có khả năng so sánh và phải đƣợc quốc tế thừa nhận. Trong cơng tác kế tốn của các doanh nghiệp cũng địi hỏi phải chính xác, rõ ràng đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣng phải tuân thủ theo các chính sách kế tốn nhất định.

Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có những bƣớc tiến đáng kể trong việc hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống pháp luật về kế tốn, kiểm tốn nói riêng. Trong đó đã đƣa ra các chính sách kế tốn trong các doanh nghiệp để đảm bảo doanh nghiệp hạch toán trung thực hợp lý để các nhà quản lý và những ngƣời cần thơng tin có thể theo dõi đƣợc.

Tuy nhiên thực tế hiện nay Công ty cổ phần Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi vận dụng các chính sách kế tốn nhằm mục đích né tránh thuế là chủ yếu, bên cạnh đó cần đảm bảo thơng tin trên BCTC có khả năng thuyết phục đƣợc ngân hàng và chủ đầu tƣ.

Mặc khác do cơ chế quản lý hiện nay áp dụng cho các doanh nghiệp chƣa đồng đều từ quan điểm đến tổ chức thực hiện. Bởi những quan điểm chƣa rõ ràng, phù hợp trên mà quá trình thực hiện các chính sách kế tốn tại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơng ty Cổ phần Nơng sản thực phẩm Quảng Ngãi cịn nhiều chỗ chƣa hợp lý cần phải nghiên cứu vận dụng.

3.2. CĂN CỨ ĐỂ HỒN THIỆN VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH KẾ TỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM QUẢNG NGÃI

3.2.1. Mục tiêu của nhà quản trị

Để nghiên cứu vận dụng chính sách kế tốn phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp thì trƣớc tiên kế tốn phải nắm vững mục tiêu của nhà quản trị trong giai đoạn cần vận dụng chính sách kế tốn và các mục tiêu khác nhƣ tránh thuế, cung cấp thông tin khả quan cho nhân hàng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu vận dụng chính sách kế toán tại công ty cổ phần nông sản thực phẩm quảng ngãi (Trang 63)