Chính sách kế tốn liên quan tài sản cố định

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu vận dụng chính sách kế toán tại công ty cổ phần nông sản thực phẩm quảng ngãi (Trang 57 - 61)

6 .Tổng quan nghiên cứu

2.2.2.Chính sách kế tốn liên quan tài sản cố định

2.2. THỰC TRẠNG VIỆC VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TẠ

2.2.2.Chính sách kế tốn liên quan tài sản cố định

* Ghi nhận tài sản cố định

- TSCĐ hữu hình của cơng ty đƣợc ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc. - TSCĐ đƣợc trình bày theo nguyên giá trừ đi giá trị hao mịn lũy kế. TSCĐ của cơng ty bao gồm:

+ Nhà cửa vật kiến trúc: Nhà làm việc, nhà kho, nhà sản xuất,….

+ Phƣơng tiện vận tải: Xe ô tô chevolet captiva ltz, xe ô tô con, xe toyota

+ Thiết bị dụng cụ quản lý: thiết bị đo, máy điều hòa, máy in, máy photocopy,..

* Lựa chọn phương pháp khấu hao tài sản cố định

Tài sản cố định hữu hình của công ty đƣợc thể hiện ở giá trị còn lại. (Giá trị còn lại = nguyên giá - giá trị hao mòn lũy kế). Nguyên giá của tài sản cố định bao gồm toàn bộ chi phí mà Cơng ty bỏ ra để có đƣợc tài sản cố

định tính đến thời điểm đƣa tài sản đó vào sử dụng. Giá trị hao mịn lũy kế chính là giá trị mà doanh nghiệp trích khấu hao cộng dồn.

Với đặc điểm của tài sản cố định tại Cơng ty nhƣ trên khơng mang tính chất kỹ thuật công nghệ cao hay tài sản cố định tại Cơng ty khơng bị hao mịn vơ hình nên Cơng ty áp dụng phƣơng pháp tính khấu hao theo đƣờng thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ƣớc tính phù hợp với thơng tƣ 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 04 năm 2013 của Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao Tài sản cố định. Theo thuyết minh báo cáo tài chính thì thời gian sử dụng hữu ích của các tài sản cụ thể nhƣ sau:

Bảng số 2.4: Số liệu về trích khấu hao tài sản cố định hữu hình của Cơng ty Cổ phần Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi

Tài sản cố định Số năm hữu dụng ƣớc tính

Nhà cữa, vật kiến trúc Máy móc thiết bị

Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn Thiết bị, dụng cụ quản lý

5-25 2,5-12

3-10 1,5-8

Qua trao đổi với Kế tốn trƣởng của Cơng ty Cổ phần Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi, thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định cụ thể nhƣ sau:

- Nhà cữa, vật kiến trúc: 10 năm - Máy móc thiết bị: 7 năm

- Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn: 6 năm

- Thiết bị, dụng cụ quản lý: 5 năm

So với khung thời gian sử dụng của tài sản cố định thì số năm sử dụng của tài sản cố định hữu hình của cơng ty đƣa ra ở mức trung bình làm cho số khấu hao phải trích nằm trong mức cho phép dẫn đến chi phí kinh doanh

giảm, giá thành sản phẩm giảm dẫn đến giá vốn sản phẩm xuất bán tăng làm cho lợi nhuận tăng.

Đến ngày 25 tháng 4 năm 2013 Bộ Tài chính đã ban hành thơng tƣ mới về khấu hao TSCĐ là thông tƣ 45/2013/TT-BTC vào ngày 25 tháng 4 năm 2013, đơn vị đã điều chỉnh việc trích khấu hao TSCĐ theo thơng tƣ quy định. Cụ thể là: Những TSCĐ giá trị còn lại dƣới 30 triệu đồng nhƣ: máy photocopy, máy vi tính vẫn chƣa trích khấu hao TSCĐ đã chuyển sang chi phí trả trƣớc dài hạn.

Đối với tài sản cố định vơ hình cơng ty: Phần mềm kế tốn, phần mền quản lý , Công ty chƣa đƣa ra đƣợc thời gian sử dụng ƣớc tính cụ thể cho phần mềm là bao nhiêu năm, theo kế tốn trƣởng thì số khấu hao của tài sản cố định vơ hình chỉ dựa vào ƣớc tính, tuy nhiên nếu ƣớc tính thì phải có căn cứ và có điểm dừng khi nào trích khấu hao và khi nào thơi trích khấu hao để tính vào chi phí, nếu chỉ ƣớc tính khơng biết bao nhiêu năm thì mỗi năm khơng biết trích bao nhiêu điều này ảnh hƣởng rất lớn đến tính trung thực trong q trình hạch tốn và lập báo cáo tài chính của Cơng ty, cụ thể đây là một khoản để công ty linh động điều chỉnh lợi nhuận.

*Sửa chữa thường xuyên TSCĐ

Đối với Công ty Cổ phần Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi, khi máy móc thiết bị hƣ hỏng hay nói cách khác khi tài sản hƣ hỏng Cơng ty cũng phải có chính sách sửa chữa. Tuy nhiên đối với Cơng ty Cổ phần Cổ phần Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi không lập kế hoạch trƣớc về sữa chữa tài sản cố định cho năm sau. Các chi phí phát sinh trong q trình sử dụng tài sản cố định tại doanh nghiệp đƣợc hạch toán tùy vào mức độ sửa sửa chữa tài sản cố định. Nếu sửa chữa mang tính chất khơi phục, cải tạo hoặc nâng cấp tài sản cố định thì Cơng ty đƣợc hạch tốn tăng ngun giá của tài sản cố định. Ngƣợc lại nếu sửa chữa nhỏ, sửa chữa thƣờng xuyên mang tính chất tu bổ, bảo dƣỡng

tài sản cố định thì chi phí phát sinh đƣợc hạch tốn vào chi phí trong kỳ. Sửa chữa lớn tài sản cố định tại Cơng ty (chi phí này Cơng ty khơng trích trƣớc) khi phát sinh chi phí ít hay nhiều tùy thuộc vào mức độ hƣ hỏng của tài sản và điều này làm ảnh hƣởng rất lớn đến chi phí trong kỳ.

Qua trao đổi với kế tốn trƣởng cách phân bổ chi phí sửa chữa tài sản cố định nhƣ sau:

Chi phí sửa chữa tài sản cố định phát sinh trong kỳ dƣới 10 triệu đƣợc coi là chi phí sửa chữa nhỏ, sửa chữa thƣờng xuyên sẽ đƣợc phân bổ hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Chi phí sửa chữa tài sản cố định trên 10 triệu dƣới 15 triệu nhƣng không làm tăng thời gian sử dụng của tài sản cố định thì đƣợc coi là chi phí sửa chữa lớn, cơng ty tiến hành phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nếu việc phân bổ này làm không tăng đột biến chi phí sản xuất kinh doanh trong năm thì sẽ phân bổ hết vào năm đó, ngƣợc lại nếu chi phí sản xuất kinh doanh trong năm đã cao thì chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định này sẽ đƣợc phân bổ sang năm tài chính tiếp theo.

Các chi phí sửa chữa lớn trên 15 triệu đối với các tài sản nhƣng khơng làm tăng thời gian sử dụng thì cơng ty sẽ tiến hành phân bổ từ 2 năm tài chính trở lên tùy thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

Đối với các chi phí sửa chữa phát sinh trên 15 triệu và đồng thời kéo dài thêm tuổi thọ của tài sản cố định đó thì Cơng ty đƣợc xem là sửa chữa nâng cấp. Chi phí sửa chữa nâng cấp đƣợc tính vào nguyên giá của tài sản cố định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua chính sách sửa chữa tài sản cố định của cơng ty ít nhiều cho thấy nó ảnh hƣởng rất lớn đến tính trung thực và hợp lý của việc lập báo cáo tài chính. Bởi chính sách phân bổ chi phí của Cơng ty chƣa đƣợc quy định cụ thể

rõ ràng và chƣa nhất quán, tất cả đều tùy thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.

Bảng số 2.5: Số liệu về sửa chữa tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi

STT Tài sản sửa chữa Chi phí phát

sinh Thời gian phân bổ Năm phát sinh Năm phân bổ

1 Dao máy mài 4.000.000 3 tháng 2013 2013

2 Sửa chữa 4 xe tải 36.000.000 4 quý 2012 2012,2013

3 Sửa chữa nhà để xe 24.000.000 3 quý 2012 2012,2013

4 Cải tạo, sửa chữa

nhà vệ sinh xƣởng cơ khí

94.500.000 Tăng

nguyên giá

2012 2012

5 Sửa chữa rơ le nhiệt 16.400.000 3 tháng 2013 2013

Qua bảng 2.5 trên chúng ta có thể thấy nếu khơng thống nhất đƣợc cách phân bổ thì chi phí sẽ không phù hợp giữa các năm. Điều này làm ảnh hƣởng rất lớn đến việc điều chỉnh lợi nhuận của cơng ty khi lập báo cáo tài chính.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu vận dụng chính sách kế toán tại công ty cổ phần nông sản thực phẩm quảng ngãi (Trang 57 - 61)