Chính sách kế toán tài sản cố định

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu vận dụng chính sách kế toán tại công ty cổ phần nông sản thực phẩm quảng ngãi (Trang 77 - 81)

6 .Tổng quan nghiên cứu

3.3.2.Chính sách kế toán tài sản cố định

3.3. HOÀN THIỆN VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

3.3.2.Chính sách kế toán tài sản cố định

Trong quá trình đầu tƣ và sử dụng, dƣới tác động của môi trƣờng tự nhiên và điều kiện làm việc cũng nhƣ là tiến bộ kỹ thuật tài sản bị hao mòn. Để thu hồi lại giá trị hao mòn của tài sản cố định doanh nghiệp tiến hành trích khấu hao tài sản cố định. Trích khấu hao tài sản cố định có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp.

Hiện nay, việc trích khấu hao TSCĐ của Công ty đã tuân thủ đúng Thông tƣ 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 4 năm 2013 của Bộ tài chính. Nhƣng kế toán viên thƣờng chọn thời gian trích khấu hao TSCĐ ở mức trung bình giữa số năm tối đa và số năm tối thiểu trong khung thời gian trích khấu hao nhằm đơn giản công việc. Nguyên nhân do Công ty chƣa ban hành chính

sách khấu hao TSCĐ cụ thể trong từng nhóm tài sản.

Bảng số 3.2: Bảng trích khấu hao TSCĐ tại Công ty Cổ phần Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi

Công Ty Cổ Phần Nông Sản Thực Phẩm Quảng Ngãi

Văn phòng công ty

Bảng trính khấu hao TSCĐ

Cuối tháng: 12 năm 2013

Stt Tên tài sản Số thẻ Ngày tăng

Số kỳ KH (Thán g) Nguyên giá Giá trị đã khấu hao Giá trị còn lại Nhà cửa, vật kiến trúc L01 2.670.329.347 2.590.159.833 80.169.514 1 Nhà kho 48 Phạm Xuân Hòa AK48 01/01/1985 60 143.472.000 143.472.000

2 Kho bia 48 Phạm Xuân Hòa (Tol)

AKBIA48 01/01/1980 60 97.824.360 97.824.360 3 Nhà kho số 1 (Tổng kho) AKS1 01/01/1978 60 450.777.600 450.777.600 4 Nhà kho số 2 (Tổng kho) AKS2 01/01/1978 60 450.777.600 450.777.600 5 Nhà kho số 3 (Tổng kho) AKS3 01/01/1978 60 287.515.200 287.515.200 6 Nhà kho số 4 (Tổng kho) AKS4 01/01/1986 60 89.475.120 89.475.120 7 Nhà làm việc Tổng kho ANLV2T

K

01/01/1978 72 44.247.000 44.247.000 8 Nhà ở, làm việc 48 Phạm ANLV48 01/01/1978 72 588.921.167 588.921.167

9 Nhà Sản xuất mắm Sơn Tịnh ANSXMS T 01/01/1988 72 132.000.000 132.000.000 10 Nhà ở tập thể, làm việc Sơn Tịnh ANTTST 01/01/1985 72 89.600.000 89.600.000 11 Sân bê tông Công ty ASBT 01/01/2001 72 123.927.482 123.927.482 12 T−ờn rào cổng ngõ văn phòng

Công ty

ATRCNG O

20/04/2011 72 171.791.818 91.622.304 80.169.514 Ph−ơng tiện vận tải L03 4.554.288.250 1.734.812.301 2.819.475.949 13 Xe ô tô CHEVROLET CAPTIVA LTZ ACAPTI VA 18/11/2009 120 648.567.333 648.567.333

14 Xe Ô tô con Mercedes Benz ML350

AML350 31/05/2013 60 3.500.039.109 680.563.160 2.819.475.949

15 Xe Toyota VIOS AXEVIO S

31/07/2013 405.681.808 405.681.808

Thiết bị, dụng cụ quản lý L04 476.569.352 465.691.152 10.878.200 16 Cân phân tích độ ẩm MX50 ACPTDA 01/12/2012 18 26.900.000 19.083.333 7.816.667 17 Thiết bị đo độ nhớt hiện số ADONH

OT

06/09/2007 60 73.517.244 73.517.244 18 Máy đo đa khí AMDDK 01/06/2010 60 135.046.381 135.046.381 19 Máy điều hòa nhiệt độ phòng

họp

AMLPH 20/04/2013 36 28.923.000 12.861.467 16.061.533 20 Máy đo và phát hiện khí gas AMPHK

GA

19/02/2012 24 28.982.000 25.456.000 2.470.000 21 Máy photocopy (2011) AMPTCP 01/10/2011 36 27.900.000 10.900.000 17.000.000 22 Máy photocopy APHOTO 25/12/2012 18 18.082.727 8.082.727 10.670.000 23 Máy vi tính sách tay (03 bộ) AVTST 25/10/2013 18 29.800.000 17.200.000 12.600.000 TSCĐ vô hình L06 504.259.900 467.697.400 36.562.500 24 Phần mền kế toán (Fast) APMKT 01/01/2007 36 139.259.900 139.259.900

25 Phần mềm quản lý nguyên liệu AQLNL 01/10/2008 72 365.000.000 328.437.500 36.562.500 Tổng cộng: 8.205.446.849 5.258.360.686 2.947.086.163 Ngày ... tháng ... năm ...

Kế toán tr−ởng Ng−ời lập biểu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Về phƣơng diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đƣợc giá trị thực của tài sản, đồng thời giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp. Về phƣơng diện tài chính, khấu hao là một phƣơng tiện tài trợ giúp cho doanh nghiệp thu đƣợc bộ phận giá trị đã mất của tài sản cố định.

Về phƣơng diện thuế khóa, khấu hao là một khoản chi phí đã trừ vào lợi nhuận chịu thuế, tức là đƣợc tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ.

Về phƣơng diện kế toán, khấu hao là việc ghi nhận sự giảm giá của tài sản cố định,

- Với tầm quan trọng nhƣ vậy, khi trích khấu hao tài sản cố định hữu hình công ty cần phải tính lại thời gian sử dụng hữu ích của từng loại tài sản cho phù hợp. Theo thông tƣ 45/2013/TT-BTC quy định về thời gian tối đa và thời gian tối thiểu của tài sản cố định, theo phƣơng pháp đƣờng thẳng để tăng chi phí khấu hao của tài sản cố định và thu hồi vốn nhanh công ty nên chọn mức khấu hao theo thời gian tối thiểu. Tuy nhiên, đối với tài sản cố định Công ty đang sử dụng chƣa áp dụng theo khung của thông tƣ .

Công ty phải dựa theo khung của thông tƣ để xác định thời gian hữu ích của tài sản cố định cụ thể cho hợp lý. Chẳng hạn nhƣ:

Nhà cữa vật kiến trúc công ty cũng nên chia cụ thể nhà cữa kiên cố (nhà ở, trụ sở làm việc, nhà văn phòng, khách sạn... đƣợc xác định là có độ bền vững Bậc I, Bậc II) thời gian sử dụng tối đa là 50 năm, tối thiểu là 25 năm và nhà cữa khác (nhà ở, trụ sở làm việc, nhà văn phòng... đƣợc xác định là có độ bền vững Bậc III, Bậc IV theo quy định của Bộ Xây dựng) thời gian sử dụng tối đa là 25 năm, tối thiểu là 6 năm; nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà vệ sinh, nhà thay quần áo, nhà để xe,… thời gian sử dụng tối đa là 25 năm và tối thiểu là 6 năm; Kho chứa, bể chứa; cầu, đƣờng, đƣờng băng sân bay; bãi đỗ, sân phơi... thời gian sử dụng tối đa 20 năm thời gian sử dụng tối thiểu là 5 năm nhƣng công ty đã ƣớc tính thời gian khối nhà cữa vật kiến trúc của công ty là thời gian sử dụng tối đa là 6 năm và tối thiểu là 5 năm điều nay không hợp lý.

Đối với máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải truyền dẫn, thiết bị, dụng cụ quản lý công ty cũng phải cũng phải dựa vào khung thời gian sử dụng ƣớc tính của thông tƣ để ƣớc tính thời gian sử dụng thực tế cho hợp lý.

- Đối với tài sản cố định vô hình công ty nên nêu ra thời gian sử dụng ƣớc tính cụ thể của từng loại là bao nhiêu năm để có đƣợc căn cứ để trích khấu hao. Theo thông tƣ 45/2013, Doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng tài sản cố định vô hình nhƣng tối đa không quá 20 năm. Riêng đối với tài sản cố định vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn, thời gian sử dụng là thời hạn đƣợc phép sử dụng đất theo quy định. Đối với TSCĐ vô hình là quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ, quyền đối với giống cây trồng, thì thời gian sử dụng là thời hạn bảo hộ đƣợc ghi trên văn bằng bảo hộ theo quy định (không đƣợc tính thời hạn bảo hộ đƣợc gia hạn thêm).

Tuy nhiên việc rút ngắn thời gian sử dụng của tài sản cố định công ty cũng phải xác định ở mức độ tƣơng đối, tức là không phải mục tiêu làm tăng lợi nhuận mà rút ngắn thời gian sử dụng càng ngắn càng tốt, làm cho ROE không hợp lý. Nếu việc ƣớc tính thời gian sử dụng của tài sản cố định của công ty nhỏ hơn trong thông tƣ 45/2013/TT-BTC quy định thì chênh lệch đó công ty nên hạch toán vào tài khoản tài sản thuế thu nhập,

- Trong quá trình sử dụng tài sản cố định sẽ có hƣ hỏng cần phải sửa chữa, thay thế để khôi phục chức năng hoạt động. Công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự làm hay thuê ngoài và đƣợc tiến hành theo kế hoạch hay ngoài kế hoạch. Tuy nhiên, khi sửa chữa công ty cũng nên nên có kế hoạch trích trƣớc chi phí sửa chữa tài sản cố định để khi tài sản hƣ hỏng có kinh phí để sửa chữa không phải chi ra một lần làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Công ty hoặc chƣa có kinh phí sửa chữa kịp thời làm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Các chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định khi phát sinh công ty cũng nên có những quy định rõ ràng và nhất quán về thời gian phân bổ để khỏi ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu vận dụng chính sách kế toán tại công ty cổ phần nông sản thực phẩm quảng ngãi (Trang 77 - 81)