6. Tổng quan tài liệu
2.2.6. Kết quả sản xuất nông nghiệp của huyện
Tiêu Cùa và tinh bột sắn là 2 sản phẩm đặc biệt của huyện đã đƣợc châu Âu trao thƣởng giải vàng chất lƣợng quốc tế vì mục đích phục vụ ngƣời tiêu dùng an toàn. Các nhà máy chế biến tinh bột sắn và nhiều nhà máy chế biến gỗ, góp phần tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và gỗ rừng trồng cho bà con
nông dân, kích thích sản xuất phát triển, tạo việc làm và tăng thu nhập. Bên cạnh đó nhờ có sự bắt tay "4 nhà" mà hiện tại Cam Lộ đã phát triển đƣợc 4.200 ha cao su, 4.000 ha sắn, gần 1.000 ha hồ tiêu, 1.200 ha lạc, hơn 10 ngàn ha rừng... và gần 500 ha cỏ chăn nuôi bò nhốt, vỗ béo, một kết quả không phải huyện nào cũng đạt đƣợc.
GTSX nông nghiệp năm 2014 của huyện là 475.776 triệu đồng, tốc độ tăng trƣởng so với năm trƣớc đạt 21,25%, chiếm tỷ trọng cao 91,39% trong GTSX nông, lâm, thủy sản. Kết quả SXNN có đóng góp lớn đối với nền kinh tế của Cam Lộ (Bảng 2.16).
Bảng 2.16. Kết quả GTSX nông, lâm, thủy sản huyện Cam Lộ thời gian qua
ĐVT: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2010 2011 2012 2013 2014 1 Nông nghiệp 301.141 364.475 367.847 392.709 475.776 2 Lâm nghiệp 18.089 22.749 18.287 27.669 32.634 3 Thủy sản 6.313 8.044 10.077 10.077 12.183 GTSX NLTS 325.543 395.268 396.211 430.455 520.593
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cam Lộ qua các năm
Từ bảng 2.16, có thể thấy kết quả GTSX trong nội bộ ngành NLTS chủ yếu tập trung vào ngành sản xuất nông nghiệp chiếm 91,4% GTSX của cả ngành NLTS. GTSX của ngành nông nghiệp tăng hàng năm trong giai đoạn từ 2010 -2014, năm 2014 tăng 174.635 triệu đồng so với năm 2010.
Nông nghiệp huyện Cam Lộ có kết quả trên là nhờ sự đóng góp của trồng trọt luôn chiếm trên 50% GTSX nông nghiệp trong giai đoạn 2010- 2014, trồng trọt cũng là ngành sản xuất chính của nông nghiệp. Chăn nuôi đang dần dần chứng tỏ vai trò của mình trong việc đóng góp GTSX vào nông nghiệp cụ thể là vào năm 2014 GTSX ngành chăn nuôi đạt 201.433 triệu đồng cao hơn gấp 2,67 lần năm 2010 (Bảng 2.17)
Bảng 2.17. Kết quả GTSX nông nhiệp của huyện Cam lộ giai đoạn 2010-2014 ĐVT: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2010 2011 2012 2013 2014 1 GTSX nông nghiệp 301.141 364.475 367.847 392.709 475.776 1.1 Trồng trọt 215.002 235.260 240.453 260.667 263.216 1.2 Chăn nuôi 72.963 116.167 116.597 120.837 201.443 1.3 Dịch vụ 13.176 13.048 10.797 11.205 11.117
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cam Lộ qua các năm
a. Trồng trọt
GTSX cây lƣơng thực năm 2014 đạt 74.054 triệu đồng cao hơn 1,2 lần so với năm 2010, gồm 2 loại cây trồng là lúa và ngô. Tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt 15.041 tấn, tăng 1,22 lần so với năm 2013 với diện tích canh tác 3.007,6ha. Năm 2014, GTSX rau và đậu đạt 3.406 triệu đồng và đang có xu hƣớng giảm trong giai đoạn từ năm 2010-2014, giảm 2.492 triệu đồng so với năm 2010. GTSX cây công nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao và, chiếm hơn ½ giá trị sản xuất của ngành trồng trọt và có xu hƣớng tăng từ 78.331 triệu đồng năm 2010 lên 107.594 triệu đồng vào năm 2014 (Bảng 2.18).
Bảng 2.18. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt của huyện Cam Lộ qua các năm giai đoạn 2010-2014
ĐVT: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2010 2011 2012 2013 2014 1 Lƣơng thực 61.668 63.694 68.680 60.535 74.054 2 Rau, đậu 5.898 5.217 4.928 3.104 3.406 3 Cây công nghiệp 78.331 79.999 94.747 113.017 107.594 4 Cây ăn quả 13.261 7.100 6.732 7.924 6.686
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cam Lộ qua các năm
- Cây lƣơng thực: Diện tích gieo trồng năm 2014 đạt 3007,6 ha tăng 1,58% so với năm 2013, gồm 2 loại cây trồng là ngô và lúa:
+ Cây lúa, diện tích gieo trồng đạt 2.816,7ha tăng 254,7ha so với năm 2010, năng suất 52.3 tạ/ha cao hơn gần 10 tạ/ha so với năm 2013 và cao gấp 1,23 lần so với năm 2010. Năng suất bình quân của vụ Đông Xuân cao hơn năng suất vụ Hè thu, do thời tiết vụ Đông Xuân thuận lợi hơn cho việc sản xuất lúa và ít sâu bệnh. Nhìn chung, năng suất lúa ở 2 vụ đều có xu hƣớng tăng, đặc biệt năng suất vụ Hè Thu đã có sự cải thiện rõ rệt, năm 2014 đạt 48,00 tạ/ha cao hơn 14,88 tạ/ha so với năm 2010 (Bảng 2.19)
Bảng 2.19. Tình hình sản xuất lúa trên địa bàn huyện qua các năm
Năm Nội dung
Lúa
Đông Xuân Hè Thu
2010
DT (ha) 1.406,80 1.155,20
NS (tạ/ha) 50,46 33,12
Năm Nội dung
Lúa
Đông Xuân Hè Thu
2011 DT (ha) 1.444,40 1.241,20 NS (tạ/ha) 50,10 35,80 SL (tấn) 7.236,40 4.443,60 2012 DT (ha) 1.482,10 1.306,50 NS (tạ/ha) 54,09 43,30 SL (tấn) 8.016,10 5.656,80 2013 DT (ha) 1.483,30 1.327,00 NS (tạ/ha) 48,81 36,06 SL (tấn) 7.240,20 4.785,00 2014 DT (ha) 1.510,50 1.306,20 NS (tạ/ha) 56,10 48,00 SL (tấn) 8.473,80 6.269,76
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cam Lộ qua các năm
Từ bảng 2.19, có thể thấy tình hình sản xuất lúa ở huyện có 2 vụ mùa chính đó là Đông Xuân và Hè Thu, sản lƣợng và năng suất của vụ lúa mùa Đông Xuân luôn cao hơn vụ Hè Thu do điều kiện thời tiết vụ Đông Xuân thuận lợi hơn cả về nƣớc, cũng nhƣ tình hình sâu bệnh. Thƣờng thƣờng tình hình sâu bệnh dễ xẩy ra vào vụ Hè Thu nhƣ các loại rầy, chuột phá bên cạnh đó thiếu nguồn nƣớc do khô hạn vào mùa hè làm ảnh hƣởng đến tăng trƣởng của cây lúa.
+ Cây ngô, diện tích 190,9 ha, năng suất 15,6 tạ/ha, sản lƣợng 297,3 tấn, giảm 1,59 lần so với năm 2010.
- Cây sắn với diện tích sản xuấ năm 2014 là 1.236,4 ha tăng gần gấp 2 lần so với năm 2010, năng suất 246 tạ/ha, sản lƣợng 30.414tấn, tăng gấp 1,3 lần so với năm 2010.
với năm 2010; diện tích sản xuất là 722,9ha, năng suất 11,9 ha/tạ và sản lƣợng 860,0 tấn. Năng suất cây trồng lạc năm 2014 có chiều hƣớng giảm, cụ thể là giảm 8 tạ/ha so với năm trƣớc đó và 4 tạ/ha so với năm 2010 (Bảng 2.20).
- Cây công nghiệp lâu năm: chủ yếu là cây cao su và hồ tiêu, năm 2014 diện tích trồng cây cao su tăng lên, cao hơn 847,2 ha so với năm 2010 và năng suất thu hoạch đạt 5,6 tạ/ha tăng gấp 1,29 lần so với năm 2010. Diện tích sản xuất cây hồ tiêu năm 2014 là 336,7 ha, năng suất đạt 5,3 tạ/ha thấp hơn so với các năm trƣớc đó, cụ thể thấp hơn 3,2 tạ/ha so với năm 2013, do thời tình hình thời tiết và sâu bệnh đã làm cho vụ tiêu mất mùa, sản lƣợng chỉ đạt 178 tấn trong khi diện tích canh tác có xu hƣớng tăng lên. (Bảng 2.20)
Bảng 2.20. Một số cây trồng của huyện Cam Lộ thời gian qua
Năm Nội dung
Cây trồng
Lúa Ngô Sắn Lạc Cao su Hồ
tiêu 2010 DT (ha) 2.562 143 692 791,5 2.876,1 298 NS (tạ/ha) 42,6 24,8 181,4 16 4,4 5,6 SL (tấn) 10.924 356 12.556 1.272 1.251,3 166,7 2011 DT (ha) 2.685,6 106,4 936,8 728 3.365,1 307,6 NS (tạ/ha) 43,5 22 186 13 4,1 6,4 SL (tấn) 11.680 234 17.396 956 1.371 196 2012 DT (ha) 2.788,6 151.1 1.020,5 788,8 3.528 275,5 NS (tạ/ha) 49,03 18.2 200 17,3 4,5 5,7 SL (tấn) 13.672 275 20.413 1.448,6 1576 157 2013 DT (ha) 2.810,3 150.4 939 758,3 3.561,3 307,5 NS (tạ/ha) 42,7 14,7 183 19,7 5,2 8,5 SL (tấn) 12.025 221,4 17.183 1.494 1850 260 2014 DT (ha) 2.816,7 190,9 1.236,4 722,9 3.723,3 336,7 NS (tạ/ha) 52,3 15,6 246 11,9 5,6 5,3 SL (tấn) 14.743 297,3 30.414 860,0 2.100 178
- Cây ăn quả có GTSX năm 2014 đạt 6.686 triệu đồng, và có xu hƣớng giảm so với các năm trƣớc đó, cụ thể giảm 1,98 lần so với năm 2010, do sản xuất trồng trọt cây ăn quả chủ yếu do ngƣời dân trồng tự phát, chƣa hình thành vùng chuyên canh sản xuất.
Giai đoạn 2010-2014, diện tích trồng các loại cây trồng có xu hƣớng tăng lên rõ rệt, chỉ trừ diện tích trồng rau, đậu các loại nhƣ lạc là có xu hƣớng giảm. Năng suất các loại cây trồng tăng, giảm theo từng loại cây, cho thấy cơ cấu cây trồng chƣa hợp lý, nhiều loại cây trồng thích nghi tốt, có giá trị kinh tế cao nhƣng do diện tích canh tác nhỏ lẻ, phân tán, chƣa thực hiện tốt phƣơng thức thâm canh dẫn đến năng suất chƣa cao.
Tình hình sản xuất lúa phân theo từng khu vực, từng xã chứ không phân bổ đồng đều, tùy thuộc vào điều kiện địa hình và đất đai của từng xã trong huyện Cam Lộ, sản lƣợng lúa tập trung ở xã Cam An và Cam Thủy với sản lƣợng tƣơng ứng là 3.226,4 tấn, 2.774,2 tấn.
Bảng 2.21. Sản lượng sản xuất lúa theo xã, phường, thị trấn của huyện Cam Lộ
ĐVT: Tấn STT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 1 Thị trấn Cam Lộ 1.094 915,8 1157 1.035,8 1.208,5 2 Cam Tuyền 548,4 478,6 864.1 920,1 1.275,3 3 Cam An 2.156,3 2.711,9 3.001,8 2.533,1 3.226,4 4 Cam Thủy 2.254,1 2.204,2 2.492,8 2.117,8 2.774,2 5 Cam Thanh 1.525,2 1.327,1 1.967,3 1.669,8 2.034,2 6 Cam Thành 250,8 314 396,3 355,9 315,8 7 Cam Hiếu 1.632,6 1.913,2 2.050,1 1.845,6 2.224,7 8 Cam Chính 551,2 794,2 779,8 717,7 784,7 9 Cam Nghĩa 759,6 821,2 963,7 872,4 899,8 Tổng số 10.772,2 11480,2 13.672,9 12.068.2 14.743,6
Từ bảng 2.21, có thể thấy sản lƣợng lúa chính tập trung ở các xã Cam An đạt 3.226,4 tấn, Cam Thủy 2.774,2 tấn, Cam Thanh 2.034,2 tấn và Cam Hiếu 2.224,7 tấn chiếm hơn 70% sản lƣợng lúa của cả huyện. Đây cũng là những xã có diện tích sản xuất nông nghiệp lớn và là các xã sản xuất cây lƣơng thực chủ yếu của huyện. Tổng sản lƣợng lúa của cả huyện đạt đƣợc vào năm 2014 là 14.743,6 tấn, tăng so với năm 2010 là 3.962,4 tấn.
b. Chăn nuôi
Ngành chăn nuôi trong những năm gần đây đã tăng trƣởng và mang lại kết quả cao, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong GTSX nông nghiệp và đóng góp không nhỏ vào sự phát triển nông nghiệp của huyện Cam Lộ. Năm 2014, GTSX chăn nuôi đạt 201.443 triệu đồng tăng gấp 2,76 lần so với năm 2010. Trong đó, đàn gia súc đạt 169.150 triệu đồng tăng hơn 120.799 triệu đồng so với năm 2010, có thể thấy GTSX chăn nuôi gia súc tăng đều qua các năm với quy mô sản xuất ngày càng đƣợc mở rộng. GTSX chăn nuôi gia cầm đạt 29.482 triệu đồng và chiếm 14,6%, một phần nhỏ trong GTSX ngành chăn nuôi. GTSX của các sản phẩm không qua giết thịt có xu hƣớng giảm rõ rệt, năm 2014 chỉ có 2.811 triệu đồng, giảm gần 3,62 lần so với năm 2010 (Bảng 2.22).
Bảng 2.22. GTSX ngành chăn nuôi huyện Cam Lộ 2010-2014
ĐVT: Triệu đồng STT Tiêu chí Năm 2010 2011 2012 2013 2014 1 Gia súc 48.351 85.451 94.031 101.492 169.150 2 Gia cầm 16.262 26.693 14.833 15.799 29.482 3 Sản phẩm không qua giết thịt 10.197 4.023 5.071 3.547 2.811 Tổng 74.811 116.167 113.935 120.837 201.443
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cam Lộ qua các năm
Từ bảng 2.22, có thể thấy kết quả GTSX của ngành chăn nuôi tập trung chủ yếu vào chăn nuôi gia súc, ngành chăn nuôi gia súc năm 2014 đạt
169.150 triệu đồng so với tổng 201.443 triệu đồng của cả ngành chăn nuôi. Trong khi đó, ngành chăn nuôi gia cầm cũng đóng góp vai trò không nhỏ trong việc gia tăng GTSX của ngành chăn nuôi, đạt 29.482 triệu đồng vào năm 2014. Tuy nhiên, GTSX của các loại sản phẩm không qua giết thịt lại có xu hƣớng giảm xuống và chỉ đóng góp một phần nhỏ, không đáng kể vào gia tăng GTSX của ngành chăn nuôi.
Số lƣợng đàn gia súc, gia cầm của huyện trong giai đoạn 2010-2014 tăng từ năm 2010 đến năm 2011, sau đó giảm vào năm 2012 và có xu hƣớng tăng trở lại từ năm 2012 đến năm 2014. Năm 2012, số lƣợng gia súc, gia cầm thấp hơn năm những năm trƣớc đó vì tình hình dịch bệnh đại trà bùng phát trên cả đàn gia súc và gia cầm.
Bảng 2.23. Kết quả về số lượng đàn gia súc, gia cầm huyện Cam Lộ qua các năm ĐVT: Con STT Chỉ tiêu Năm 2010 2011 2012 2013 2014 1 Gia súc 20.626 22.330 18.773 19.282 24.741 1.1 Trâu 2.285 2.318 2.209 2.041 1.663 1.2 Bò 6.550 5.569 4.844 5.438 5.914 1.3 Lợn 11.745 14.443 11.720 11.432 16.729 1.4 Dê 46 0 0 371 435 2 Gia cầm 99.000 128.400 98.500 98.540 113.820
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Cam Lộ qua các năm
Từ bảng 2.23, có thể thấy năm 2014 đàn gia súc có 24.741 con trong đó đàn heo có 16.729 con, đàn trâu 1.663 con, đàn bò 5.914, đàn dê có 435 con. Đàn lợn là mô hình chăn nuôi hiện đang phát triển và đƣợc nhân rộng ở huyện, số lƣợng lợn năm 2014 tăng 4.984 con so với năm 2010. Mô hình nuôi dê mới đƣợc ứng dụng và phổ biến trong những năm gần đây 2013, 2014 của huyện, tuy nhiên quy mô còn nhỏ lẻ, tự phát. Số lƣợng đàn bò đã có xu hƣớng
tăng trở lại su khi xẩy ra năm dịch bệnh 2012, số lƣợng đàn trâu có xu hƣớng giảm, do quá trình cơ giới hóa sử dụng máy móc cho việc cày, bừa, vận chuyển hàng hóa dẫn đến tính năng của đàn trâu giảm xuống và chủ yếu nuôi trâu làm thịt và bán.
Đàn gia cầm có 113.820 con nuôi theo hộ, trang trại, có chuồng nuôi; các loại gia cầm chủ yếu là gà, vịt, ngan giống địa phƣơng và có trọng lƣợng nhỏ. So với năm 2010 số lƣợng gia cầm năm 2014 tăng 14.820 con.
Từ bảng 2.24, có thể thấy xã Cam Thành là có số lƣợng đàn lợn và bò nhiều nhất huyện, tiếp đó là thị trấn Cam Lộ và xã Cam Tuyền. Đàn lợn đƣợc xem là nguồn kinh tế hấp dẫn đối với ngành chăn nuôi nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung. Các hộ gia đình, HTX hình thành các mô hình nuôi lợn tập trung theo quy mô vừa và lớn với các biện pháp kỹ thuật tiên tiến và đảm bảo vệ sinh môi trƣờng nhƣ kết hợp làm phân bón hữu cơ cho các loại cây trồng hàng năm, lâu năm quanh vùng. Chăn nuôi lợn đang là mô hình hấp dẫn của huyện với các loại hình đa dạng nhƣ lợn thả vƣờn, lợn nuôi tập trung,…
Bảng 2.24. Kết quả về số lượng đàn gia súc, gia cầm huyện Cam Lộ qua các năm ĐVT: Con STT Đơn vị hành chính Gia súc Lợn Trâu Bò 1 Thị trấn Cam Lộ 2318 105 549 2 Cam Tuyền 1614 512 1053 3 Cam An 1556 54 564 4 Cam Thủy 1585 319 718 5 Cam Thanh 2018 70 490 6 Cam Thành 4035 45 1263 7 Cam Hiếu 1009 127 481 8 Cam Chính 865 165 306 9 Cam Nghĩa 1729 266 490 Tổng số 16729 1663 5914
Nhìn chung, chăn nuôi có GTSX còn nhỏ, tuy nhiên cơ cấu GTSX chăn nuôi giai đoạn 2010-2014 có xu hƣớng tăng lên chiếm tỷ trọng cao những năm gần đây, chiếm 43,34% GTSX nông nghiệp năm 2014, cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu GTSX nông nghiệp hợp lý. Tốc độ gia tăng đàn gia súc cao, đặc biệt là mô hình chăn nuôi lợn đƣợc coi là nguồn giá trị kinh tế hấp dẫn của huyện, tập trung nhiều nhất ở xã Cam Thành, tiếp đo là xã Cam Tuyền và thị trấn Cam lộ. Đàn gia súc đã góp phần đóng góp giá trị lớn cho ngành sản xuất chăn nuôi nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung. Tuy nhiên sản xuất chăn nuôi còn gặp nhiều hạn chế do thiếu vốn mở rộng sản xuất, tập quán chăn nuôi còn lạc hậu, công tác thú ý, chăm sóc vật nuôi còn thiếu thốn, ít đƣợc quan tâm. Liên kết trong chăn nuôi giữa các nông dân và doanh nghiệp chƣa đƣợc hình thành.
c. Phát triển cơ giới hóa và dịch vụ nông nghiệp nông thôn
Trong những năm qua, bằng nhiều nguồn vốn đầu tƣ khác nhau, từ các hộ gia đình, các hợp tác xã với vốn tự có hay vốn vay ƣu đãi đã mua sắm nhiều máy cày, bừa, máy gặt đập liên hợp, máy xát lúa và các loại phƣơng tiện vận chuyển hàng hóa nông sản thay cho sức cày kéo của trâu, bò nhƣ các năm trƣớc đây.