7. Nội dung chính của luận văn
2.4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện thông qua hai bƣớc chính: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng theo quy trình sau:
Hình 2.2. Quy trình thực hiện nghiên cứu 2.5. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Đây là giai đoạn nghiên cứu sơ bộ, mục tiêu của giai đoạn này là nhằm hiệu chỉnh các thang đo nƣớc ngoài và bổ sung các biến quan sát, xây dựng
Cơ sở lý thuyết
Nghiên cứu sơ bộ (định tính): - Phỏng vấn trực tiếp - Điều tra thử Điều chỉnh Phân tích kết quả và kiến nghị Thang đo chính thức Thang đo nháp Nghiên cứu chính thức (định lƣợng) Thống kê mô tả
bảng câu hỏi phù hợp với điều kiện tại Việt Nam. Từ mục tiêu ban đầu, quy trình nghiên cứu tác giả tiến hành tham khảo và lấy ý kiến của một nhóm 05 ngƣời gồm quản lý và nhân viên ngân hàng SHB thông qua phỏng vấn trực tiếp kết hợp điều tra thử (phụ lục).
Dựa trên kết quả phỏng vấn trực tiếp và điều tra thử, tác giả tổng hợp các ý kiến, câu trả lời lại và quyết định nghiên cứu việc thực hiện trách nhiệm xã hội của ngân hàng SHB theo định hƣớng các bên liên quan gồm nhân viên ngân hàng, khách hàng, môi trƣờng và cộng đồng. Đồng thời, kết quả nghiên cứu sẽ bổ sung một số chỉ báo (đƣợc đánh dấu (*) ở phần xây dựng thang đo chính thức)
Bảng 2.2: Tổng hợp các chỉ báo bổ sung của nghiên cứu
Thành phần Chỉ báo bổ sung
Trách nhiệm với ngƣời lao động
1. Môi trƣờng làm việc thân thiện
2. Gặp gỡ định kỳ với công đoàn, nhân viên để nghe các đề xuất và yêu cầu từ phía ngƣời lao động
3. Luôn chăm lo đời sống tinh thần của ngƣời lao động (thể thao, văn nghệ, du lịch…)
4. Trang bị đầy đủ các công cụ làm việc hiện đại cho nhân viên để giảm tải công việc, tăng năng suất làm việc
Trách nhiệm với môi trƣờng
Yêu cầu nhân viên sử dụng tiết kiệm điện, nƣớc, giấy tại nơi làm việc
Trách nhiệm với cộng đồng
Luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với các cơ quan chức năng nhƣ cơ quan thuế, bảo hiểm
Bảng câu hỏi chính thức trƣớc khi phát ra sẽ đƣợc tham khảo qua ý kiến của một số cán bộ quản lý và nhân viên ngân hàng một lần nữa để tiến hành điều chỉnh, bổ sung (nếu có).
2.6. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG
Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức với phƣơng pháp thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Dữ liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc xử lý bằng excel.
Sau khi thu thập xong các bảng hỏi, tiến hành hiệu chỉnh, mã hóa dữ liệu rồi nhập dữ liệu vào máy và làm sạch dữ liệu. Dữ liệu đƣợc nhập và chuyển sang các phần mềm tƣơng ứng để xử lý và phân tích. Ở đây sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả và phƣơng pháp kiểm định giả thuyết thông kê, công cụ phân tích là sử dụng Excel. Các số liệu sau khi đƣợc phân tích xong đƣợc trình bày dƣới dạng bảng số liệu và các đồ thị nhằm minh họa rõ ràng hơn cho kết quả nghiên cứu.
2.7. THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO 2.7.1. Thiết kế bảng câu hỏi 2.7.1. Thiết kế bảng câu hỏi
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu của các nghiên cứu trƣớc, kết hợp với nghiên cứu định tính, bảng câu hỏi chính thức đƣợc sử dụng trong nghiên cứu gồm có các phần sau:
Các câu hỏi đã đƣợc khá toàn diện bao gồm một loạt các vấn đề nhằm đánh giá việc thực hiện trách nhiệm xã hội của ngân hàng SHB Đà Nẵng; CSR nhƣ là một phần của tiêu chí lựa chọn ngân hàng; các khía của thực hành CSR; và các vấn đề về việc thực hiện CSR của ngân hàng . Bảng câu hỏi đƣợc tách thành 2 bộ phận
Phần đầu tiên nhằm gợi ra những nhận thức của nhân viên ngân hàng về việc thực hiện trách nhiệm xã hội của ngân hàng liên quan đến các khía cạnh trách nhiệm với nhân viên, trách nhiệm với cộng đồng, trách nhiệm với khách hàng và trách nhiệm với môi trƣờng. Đồng thời tìm kiếm thái độ của các nhân viên đối với việc thực hiện trách nhiệm xã hội của ngân hàng.
Phần thứ hai của bảng câu hỏi ghi nhận các thông tin liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu, bao gồm: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập.
2.7.2. Xây dựng thang đo và mã hóa thang đo
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu của các nghiên cứu trƣớc, kết hợp với nghiên cứu định tính, thang đo hoàn chỉnh cho các nhân tố trong mô hình nghiên cứu nhƣ sau:
Bảng 2.3 Thang đo lƣờng chính thức cho đề tài nghiên cứu
STT Biến Diễn giải nội dung
THÀNH PHẦN TRÁCH NHIỆM VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG
1 NLD1 Môi trƣờng làm việc thân thiện *
2 NLD2 Gặp gỡ định kỳ với công đoàn, nhân viên để nghe các đề xuất và yêu cầu từ phía ngƣời lao động
*
3 NLD3
Tạo môi trƣờng làm việc an toàn và chăm sóc sức khỏe cho ngƣời lao động(ngăn ngừa tai nạn lao động, điều kiện vệ sinh sạch sẽ, phòng chăm sóc y tế…)
Adam Lindgreen, Valérie Swaen, Wesley J.Johnston (2007) 4 NLD4 Chính sách tuyển dụng của ngân hàng là công khai,
minh bạch đảm bảo sự công bằng cho tất cả ứng viên
5 NLD5
Ngân hàng cung cấp các khóa đào tạo và cơ hội phát triển nghề nghiệp cho các nhân viên nhƣ nhau, không có sự phân biệt đối xử, bất bình đẳng
6 NLD6
Ngân hàng cung cấp cho nhân viên với một mức lƣơng đảm bảo sự công bằng và một mức sống thỏa đáng cho bản thân và gia đình của họ.
7 NLD7 Đảm bảo quyền của ngƣời lao động theo quy định của nhà nƣớc nhƣ BHXH, công đoàn, …
8 NLD8
Khuyến khích ngƣời lao động phát triển kỹ năng và nghề nghiệp lâu dài thông qua đánh giá, đào tạo, khen thƣởng…
Priscila Alfaro- Barrantes (2012)
9 NLD9
Luôn chăm lo đời sống tinh thần của ngƣời lao động thông qua hoạt động khám sức khỏe,thể thao, văn nghệ, du lịch…
*
10 NLD10 Cấp trên luôn quan tâm, lắng nghe ý kiến của nhân viên 11 NLD11 Trang bị đầy đủ các trang thiết bị làm việc hiện đại cho
nhân viên để giảm tải công việc, tăng năng suất làm việc
* THÀNH PHẦN TRÁCH NHIỆM VỚI KHÁCH HÀNG 12 KH1 Các chính sách dành cho khách hàng là an toàn và đáng tin cậy Adam Lindgreen, Valérie Swaen, Wesley J.Johnston (2007) 13 KH2 Thiết lập các thủ tục để ghi nhận ý kiến đóng góp, phản
hồi về chất lƣợng dịch vụ của khác hàng
14 KH3
Các loại sản phẩm, dịch vụ dành cho khách hàng ngày càng phong phú, đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
15 KH4 Duy trì các ƣu đãi, duy trì mối quan hệ với khách hàng truyền thống
16 KH5 Đảm bảo sự bảo mật thông tin, chỉ sử dụng dữ liệu ghi nhận từ khách hàng với sự cho phép trƣớc của họ
THÀNH PHẦN TRÁCH NHIỆM VỚI MÔI TRƢỜNG
17 MT1
Phổ biến các chƣơng trình tái chế rác thải, phân loại rác thải, sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng đến nhân viên và khách hàng của ngân hàng
Amit Kumar Srivastava, Gayatri Negi, 18 MT2 Từ chối cho vay đối với các dự án gây hại cho môi
trƣờng, không có cam kết bảo vệ môi trƣờng Vipul Mishra, Shraddha
Pandey (2011) 19 MT3
Khuyến khích nhân viên tham gia vào các chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng nhƣ giờ trái đất, thu gom rác thải vào các ngày cuối tuần…
20 MT4 Cung cấp các gói vay ƣu đãi cho các dự án không gây hại cho môi trƣờng
21 MT5 Yêu cầu nhân viên sử dụng tiết kiệm điện, nƣớc, giấy tại nơi làm việc
*
THÀNH PHẦN TRÁCH NHIỆM VỚI CỘNG ĐỒNG
22 CD1
Luôn tích cực tham gia các hoạt động từ thiện xã hội nhƣ ủng hộ quỹ vì ngƣời nghèo, quỹ hiếu học, quỹ phòng chống thiên tai…, nhằm xây dựng tinh thần trách nhiệm vì cộng đồng của cán bộ nhân viên SHB
Amit Kumar Srivastava, Gayatri Negi, Vipul Mishra, Shraddha Pandey (2011), * 23 CD2
Tham gia vào các dự án an sinh xã hội và phát triển cộng đồng nhƣ hỗ trợ xây dựng nhà ở cho gia đình chính sách, ngƣời nghèo; tài trợ cho học sinh, sinh viên nghèo học giỏi …
24 CD3 Luôn đảm bảo sự minh bạch, trung thực trong mọi thông tin của ngân hàng
25 CD4 Luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với các cơ quan chức năng nhƣ cơ quan thuế, bảo hiểm
*
Ghi chú: Các chỉ báo có đánh dấu (*) là chỉ báo bổ sung thông qua nghiên cứu
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chƣơng 2 của luận văn tác giả đã giới thiệu sơ lƣợc về ngân hàng SHB Đà Nẵng và việc thực hiện CSR trong ngành ngân hàng. Đồng thời chƣơng 2 cũng trình bày chi tiết về phƣơng pháp và quy trình nghiên cứu. Thiết kế bảng
câu hỏi phỏng nhằm đạt đƣợc mục tiêu của đề tài nghiên cứu là làm rõ vấn đề thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại ngân hàng SHB Đà Nẵng.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI SHB ĐÀ NẴNG
3.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC THỰC HIỆN CSR TẠI NGÂN HÀNG SHB ĐÀ NẴNG SHB ĐÀ NẴNG
Nhƣ đã trình bày ở phần mở đầu về sự cấp thiết của việc thực hiện CSR, tác giả cũng đã phân tích trƣờng hợp của ngân hàng SHB Đà Nẵng và nhận thấy ngân hàng cũng không nằm ngoài guồng quay của bối cảnh chung đó.
Xét về yếu tố môi trường kinh doanh, việc Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp trong thị trƣờng tài chính nhƣ ngân hàng SHB Đà Nẵng phải có chiến lƣợc phát triển phù hợp. Ngân hàng cần đảm bảo cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đa dạng, hấp dẫn cho khách hàng.Cần chứng minh đƣợc danh tiếng, chất lƣợng các sản phẩm của mình để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Bên cạnh các chính sách dành cho khách hàng, hàng loạt các yếu tố khác liên quan tới CSR nhƣ lao động, môi trƣờng, tuân thủ luật pháp, môi trƣờng… cũng là những nhân tố ảnh hƣởng tới công việc kinh doanh của SHB Đà Nẵng. Nói cách khác, ngân hàng cần CSR để đáp ứng những nhu đòi hỏi từ phía xã hội và cũng có thể là một kênh quảng cáo hữu hiệu cho hình ảnh của doanh nghiệp.
Ở góc độ nội tại doanh nghiệp, tác giả nhận thấy rằng SHB Đà Nẵng hoàn toàn nghiêm túc và chủ động CSR, đồng thời coi đây là một phần trong chiến lƣợc phát triển dài hạn của mình. Nói một cách đơn giản, SHB Đà Nẵng nhận thấy chính bản thân họ cần CSR (chứ không chỉ là môi trƣờng kinh doanh cần) để đạt đƣợc hai mục tiêu chính là: thực hiện chiến lƣợc kinh doanh lành mạnh, bền vững (1) và tạo bƣớc đột phá, nâng cao hiệu quả kinh doanh (2). Đây đƣợc coi là các mục tiêu CSR hoàn toàn nghiêm túc bởi nó tác
động trực tiếp vào yếu tố nền tảng nhất của CSR –trách nhiệm kinh tế. CSR ở đây không phải là một khoản chi phí tốn kém mà là một khoản mục đầu tƣ khôn ngoan, hay nói cách khác là SHB Đà Nẵng thực hiện CSR trƣớc hết vì đòi hỏi từ việc thúc đẩy công việc kinh doanh của mình.
Chính những nguyên nhân trên đã tạo ra một tác động tổng hợp để thúc đẩy SHB Đà Nẵng trong việc thực hiện CSR.
3.2. TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG
Chƣơng 1 đã cho thấy, CSR là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào phát triển bền vững, thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng đời sống của ngƣời lao động. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Ngân hàng SHB Đà Nẵng đã xác định cho mình những nhiệm vụ và định hƣớng trong công tác quản trị nguồn nhân lực nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời lao động, tạo môi trƣờng tốt cho ngƣời lao động, tạo các cơ hội để ngƣời lao động phát huy hết khả năng.
Để đánh giá việc thực hiện trách nhiệm đối với lao động tại ngân hàng, tác giả đã tiến hành khảo sát với 150 nhân viên hiện đang làm việc tại ngân hàng ở các vị trí công việc khác nhau. Các tiêu chí tác giả đƣa ra dựa trên các hoạt động CSR hƣớng nội của ngân hàng. Kết quả đƣợc thể hiện trên bảng sau:
Bảng 3.1: Kết quả thống kê mô tả đo lƣờng CSR của ngân hàng đối với ngƣời lao động
STT Biến Nội dung Gía trị
trung bình
1 NLD1 Môi trƣờng làm việc thân thiện 4.1072
2 NLD2
Gặp gỡ định kỳ với công đoàn, nhân viên để nghe các đề xuất và yêu cầu từ phía ngƣời lao động
3 NLD3
Tạo môi trƣờng làm việc an toàn và chăm sóc sức khỏe cho ngƣời lao động(ngăn ngừa tai nạn lao động, điều kiện vệ sinh sạch sẽ, phòng chăm sóc y tế…)
4.0072
4 NLD4
Chính sách tuyển dụng của ngân hàng là công khai, minh bạch đảm bảo sự công bằng cho tất cả ứng viên
3.6643
5 NLD5
Ngân hàng cung cấp các khóa đào tạo và cơ hội phát triển nghề nghiệp cho các nhân viên nhƣ nhau, không có sự phân biệt đối xử, bất bình đẳng
3.8286
6 NLD6
Ngân hàng cung cấp cho nhân viên với một mức lƣơng đảm bảo sự công bằng và một mức sống thỏa đáng cho bản thân và gia đình của họ.
3.4072
7 NLD7 Đảm bảo quyền của ngƣời lao động theo quy
định của nhà nƣớc nhƣ BHXH, công đoàn, … 4.6525
8 NLD8
Khuyến khích ngƣời lao động phát triển kỹ năng và nghề nghiệp lâu dài thông qua đánh giá, đào tạo, khen thƣởng…
3.4929
9 NLD9
Luôn chăm lo đời sống tinh thần của ngƣời lao động thông qua hoạt động khám sức khỏe,thể thao, văn nghệ, du lịch…
4.2143
10 NLD10 Cấp trên luôn quan tâm, lắng nghe ý kiến của
nhân viên 3.3143
11 NLD11
Trang bị đầy đủ các trang thiết bị làm việc hiện đại cho nhân viên để giảm tải công việc, tăng năng suất làm việc
Đồ thị 3.1: Đồ thị biểu diễn gía trị trung bình về ý kiến của ngƣời lao độngvề việc thực hiện CSR của ngân hàng đối với ngƣời lao động
Theo bảng trên thì biểu hiện tham số trung bình về mức độ đồng ý của nhân viên đối với các phát biểu liên quan đến trách nhiệm của ngân hàng đối với ngƣời lao động là không đồng đều. Trong đó, các phát biểu liên quan đến môi trƣờng làm việc nhƣ “Môi trƣờng làm việc thân thiện”, “Tạo môi trƣờng làm việc an toàn và chăm sóc sức khỏe cho ngƣời lao động (ngăn ngừa tai nạn lao động, điều kiện vệ sinh sạch sẽ, phòng chăm sóc y tế…)” và các phát biểu về chế độ phúc lợi của ngân hàng “Đảm bảo quyền của ngƣời lao động theo quy định của nhà nƣớc nhƣ BHXH, công đoàn, …”, “Luôn chăm lo đời sống tinh thần của ngƣời lao động thông qua hoạt động khám sức khỏe, thể thao, văn nghệ, du lịch…” thì đều có mức độ đồng ý lớn hơn 4.0 với giá trị trung bình lần lƣợt là 4.1072, 4.0072, 4.6525; 4.2143. Điều này có nghĩa là ngân hàng đã tạo đƣợc một môi trƣờng làm việc thân thiện, hòa đồng; ngân hàng cũng luôn quan tâm đến đời sống tinh thần của ngƣời lao động.
Tuy nhiên, các phát biểu liên quan đến công đoàn, chính sách tuyển dụng, đào tạo, thăng tiến, lƣơng, thƣởng lại không đƣợc cao cho lắm, khi mà mức độ đồng ý chỉ nằm trong khoảng từ 3.0 (không có ý kiến) đến 4.0 (đồng ý). Cụ thể:
Phát biểu “Gặp gỡ định kỳ với công đoàn, nhân viên để nghe các đề xuất và yêu cầu từ phía ngƣời lao động” có giá trị đồng ý trung bình là 3.3358. Mặc dù, công đoàn có định kỳ tổ chức nhƣng việc lấy ý kiến của ngƣời lao động chỉ dừng lại ở việc lắng nghe và ghi nhận mà không có hành động cụ thể, rõ ràng. Do đó mà tổ chức công đoàn tại ngân hàng vẫn chƣa phát huy hết vai trò của mình, chƣa tạo đƣợc niềm tin mạnh mẽ cho ngƣời lao động.
Phát biểu “Chính sách tuyển dụng của ngân hàng là công khai, minh bạch đảm bảo sự công bằng cho tất cả ứng viên” và “Ngân hàng cung cấp các