Nhóm giải pháp về trách nhiệm với ngƣời lao động

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu trách nhiệm xã hội của ngân hàng SHB đà nãng (Trang 89 - 91)

7. Nội dung chính của luận văn

4.3.2.Nhóm giải pháp về trách nhiệm với ngƣời lao động

Nhƣ kết quả thu đƣợc ở chƣơng III có thể thấy đƣợc sự mong muốn của ngƣời lao động về sự minh bạch, công hội và các cơ hội nhƣ nhau trong đào tạo, thăng tiến, lƣơng thƣởng cũng nhƣ mong muốn hiểu rõ hơn về bản chất của TNXHCDN, công đoàn ngân hàng cần phải phát huy, thực hiện tốt trách nhiệm của mình với ngƣời lao động. Chính vì vậy mà tác giải đề xuất các giải pháp sau:

Thành lập, tổ chức cơ quan chuyên trách CSR trong doanh nghiệp

Thành lập tổ chức cơ quan chuyên trách CSR sẽ giúp cho SHB có thể thực hiện các hoạt động CSR một cách tập trung và đúng đắn nhất. Đội ngũ này sẽ dẫn dắt tập thể công ty thực hiện các chuẩn mực CSR một cách đúng đắn nhất.

Phát huy vai trò của Công đoàn

- Công đoàn là đại diện của ngƣời lao động là cơ quan đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động, là cầu nối giữa giới chủ với ngƣời lao động. Do đó SHB cần phải hoàn thiện cơ cấu cũng nhƣ cách hoạt động của Công Đoàn công ty thông qua các khóa, đào tạo nghiệp vụ và nâng cao nhận thức của cán bộ công đoàn về CSR…nhằm phát huy đƣợc tốt hơn nữa vai trò của Công đoàn. Có nhƣ thế thì các hoạt động CSR đối với ngƣời lao động mới đƣợc đảm bảo một cách tốt nhất cũng nhƣ các tƣ tƣởng CSR sẽ đƣợc truyền bá tốt nhất cho CBCNV công ty.

- Thông qua đó tiến hành các biện pháp giáo dục về đạo đức và các quy tắc ứng xử trong doanh nghiệp; công bố rõ ràng thông tin về điều kiện làm việc của doanh nghiệp; thƣờng xuyên cải thiện chất lƣợng hệ thống thông tin nội bộ.

- Có ý thức bảo vệ sự riêng tƣ của ngƣời lao động; tạo ra nơi làm việc an toàn; thƣờng xuyên tăng cƣờng hiểu biết về an toàn và chất lƣợng lao động.

- Xây dựng hệ thống quản trị nguồn nhân lực theo hƣớng tạo điều kiện để các nhân viên thể hiện đƣợc tốt nhất và đầy đủ khả năng của mình.

Thực hiện có hiệu quả các chế độ đãi ngộ

Thực hiện có hiệu quả công tác đãi ngộ nhân lực thông qua chế độ tiền lƣơng, thƣởng. Chế độ tiền lƣơng hợp lý với vị trí công việc và phù hợp với khả năng của ngƣời lao động. Công khai các quy chế trả lƣơng, các khoản lƣơng, các hệ thống khuyến khích phúc lợi và tiền thƣởng trên cơ sở quy định của luật. Ngƣời lao động phải đƣợc cung cấp các thông tin dễ hiểu về tiền lƣơng và các khoản trợ cấp, phúc lợi xã hội của mình. Ngân hàng cần cung cấp cho họ báo cáo lƣơng trong từng giai đoạn trả lƣơng, trong đó có các nội dung tiền lƣơng, tiền làm thêm, các khoản phải khấu trừ,...

Đào tạo, nâng cao nhận thức và khả năng của người lao động về CSR và CSR trong chính bản thân doanh nghiệp.

Nhìn chung nhận thức về CSR của đội ngũ nhân viên ở SHB vẫn còn nhiều hạn chế và chƣa đồng bộ ở các cấp. Do đó, tác giả đề xuất SHB nên thực hiện 2 giải pháp song song: Hướng dẫn, nâng cao nhận thức của người

lao động về CSR; Đào tạo, nâng cao khả năng thực thi CSR cho người lao

động. Để tiến hành các giải pháp đó thì SHB nên đẩy mạnh phối hợp, hợp tác

với các trung tâm viện nghiên cứu về CSR có uy tín ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới nhƣ UNIDO, ILO, UNEP… nhằm đƣa ra các giải pháp, các chƣơng trình đào tạo về CSR phù hợp cho nhân viên của ngân hàng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu trách nhiệm xã hội của ngân hàng SHB đà nãng (Trang 89 - 91)