Với Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh quảng bình (Trang 94 - 109)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.2.Với Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam

Hoạt động cho vay tiêu dùng trong tƣơng lai sẽ đóng vai trò chủ đạo trong phát triển mảng cho vay bán lẻ. Đồng thời, hoạt động này cũng sẽ mang lại hệ khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ ngân hàng, góp phần quan trọng gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng. Chính vì thế, Vietinbank cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sự phát triển loại hình cho vay này trên hệ thống nói chung và Vietinbank Quảng Bình nói riêng.

Thứ nhất, tiếp tục đổi mới công nghệ ngân hàng để mở rộng thêm nhiều

sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại trên nền tảng công nghệ thông tin nhằm gia tăng tiện ích sử dụng dịch vụ CVTD của khách hàng. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin để tăng cƣờng tính bảo mật, giảm thời gian tác nghiệp cho nhân viên tín dụng để họ có nhiều thời gian hơn dành cho công tác phát triển và chăm sóc khách hàng.

Thứ hai, thƣờng xuyên tổ chức các buổi giao lƣu giữa Hội sở với các chi

nhánh, giữa các chi nhánh khác nhau để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác CVTD.

Thứ ba, nghiên cứu phát triển thêm nhiều sản phẩm mới phù hợp với đặc

trƣng của thị trƣờng nhằm tạo ra danh mục sản phẩm đa dạng hơn cho Chi nhánh trong quá trình tiếp thị đến khách hàng mục tiêu.

Thứ tư, tăng cƣờng hoạt động thanh tra kiểm soát nội bộ nhằm chấn

Thứ năm, đối với các khoản nợ trả trƣớc hạn, giao cho Giám đốc chi

nhánh chủ động xem xét việc áp dụng thu trả nợ trƣớc hạn đối với từng nhóm khách hàng cụ thể nhằm nâng cao tính cạnh tranh với các ngân hàng khác.

Thứ sáu, nâng tỷ lệ mức cho vay tối đa của giá trị tài sản đảm bảo để Chi

nhánh chủ động hơn trong việc cấp tín dụng đến khách hàng

Thứ bảy, hoàn thiện quy trình, thủ tục cho vay theo hƣớng tinh gọn, giảm

thiểu các thủ tục và giấy tờ không cần thiết nhằm rút ngắn thời gian giải ngân cho khách hàng.

Thứ tám, tăng cƣờng hỗ trợ chi nhánh trong công tác đào tạo đội ngũ cán

bộ thông qua các khóa học trong và ngoài nƣớc, tổ chức các cuộc họp trực tuyến giải đáp thắc mắc đối với các chính sách tín dụng, chính sách sản phẩm mới.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Dựa trên cơ sở những phân tích, đánh giá đã nêu ở Chƣơng 2, Chƣơng 3 nêu lên những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình liên quan đến các công tác: Đa dạng hóa sản phẩm cho vay tiêu dùng tại chi nhánh; Hoàn thiện chính sách khách hàng; Vận dụng linh hoạt lãi suất cho vay, đảm bảo tính cạnh tranh trong mảng tiêu dùng của ngân hàng; Tăng cƣờng hoạt động quảng bá cho các sản phẩm cho vay tiêu dùng; Đơn giản hóa thủ tục và nâng cao chất lƣợng dịch vụ trong hoạt động cho vay tiêu dùng; Tăng cƣờng kiểm soát rủi ro tín dụng; Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Và đƣa ra một số kiến nghị đối với Vietinbank nói chun và Vietinbank Quảng Bình nói riêng.

KẾT LUẬN

Hoạt động CVTD ngày càng đƣợc các NHTM chú trọng tăng trƣởng. Hoạt động này không những tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần mà còn là nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Do đó, việc hoàn thiện, nâng tầm hoạt động CVTD là việc làm tất yếu của các NHTM nói chung và Vietinbank Quảng Bình nói riêng trong điều kiện kinh tế Việt Nam đang ngày phát triển mạnh mẽ. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định nhƣ sau:

Thứ nhất là hiểu rõ hơn về cơ sở lý luận liên quan đến hoạt động CVTD tại các NHTM.

Thứ hai là đề tài này đã phân tích đƣợc thực trạng hoạt động kinh doanh của hoạt động cho vay tại Vietinbank Quảng Bình nói chung và hoạt động CVTD tại Chi nhánh nói riêng. Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, hoạt động CVTD tại đây còn có những vƣớng mắc, hạn chế cần giải quyết triệt để trong tƣơng lai nhằm thúc đẩy tăng trƣởng hơn nức.

Thứ ba là từ những phân tích trên, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động CVTD tại Vietinbank Quảng Bình.

Tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình, hoạt động CVTD đã đƣợc triển khai và đã thu đƣợc những kết quả khả quan. Tuy nhiên, kết quả đạt đƣợc vẫn chƣa hiệu quả cao, chƣa tận dụng đƣợc tối đa tiềm lực thị trƣờng. Nguyên nhân là do tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục.

Do hạn chế về thời gian và trình độ nên bài luận văn vẫn còn tồn tại một số điểm thiếu sót, tác giả rất mong nhận đƣợc ý kiến góp ý của Quý Thầy/Cô để hoàn thiện hơn.

Tác giả xin chân thành cám ơn sự hƣớng dẫn tận tình của PGS. TS. Nguyễn Hòa Nhân, Quý Thầy/Cô và các đồng nghiệp tại Vietinbank Quảng Bình đã hỗ trợ tác giả thực hiện luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. PGD. TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại,

NXB Tài chính.

[2]. TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NXB Thống kê

[3]. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình,

Báo cáo tổng kết” các năm 2013, 2014, 2015, 2016.

[4]. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình,

Báo cáo thường niên” các năm 2014,2015,2016.

[5]. Ngân hàng Nhà nƣớc Quảng Bình, Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng”, các năm 2013, 2014, 2015, 2016.

[6]. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ– NHNN “về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng”.

[7]. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ– NHNN “về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng”.

[8]. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT–NHNN “về việc Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.”

[9]. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, Quy định chung về cho vay

cá nhân, hộ gia đình theo quyết định số 2185/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 29/12/2012 và các văn bản sửa đổi bổ sung của quyết định này.

[10]. Trần Thị Minh Thanh (2015), Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ngũ Hành Sơn,

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

[11]. Bùi Khắc Hoài Phƣơng (2011), Giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng tại

chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương tỉnh Quảng Bình,

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

[12]. Lê Thị Phƣơng Thảo (2015), Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại

Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

[13]. Nguyễn Thị Chiến (2015), Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Đăk Lăk, Luận văn thạc sĩ

Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

[14]. Lƣơng Thị Nhật Thƣơng (2015), Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng

tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc

sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

Website:

[15]. www.quangbinh.gov.vn

[16]. http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/index.html [17]. http://vneconomy.vn/

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh quảng bình (Trang 94 - 109)