Thể chế quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 37 - 38)

cơ quan mà cần có sự tham gia của toàn dân, huy động mọi nguồn lực xã hội trong công tác giữ gìn trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Tuy nhiên đời sống xã hội luôn biến đổi, nhiều vấn đề mới phát sinh làm ảnh hưởng đến Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ trong tình hình mới.

Thứ ba, quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ phải đảm bảo thông suốt, trật tự, an toàn, hiệu quả. Quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ phải được tiến hành phù hợp với điều kiện kinh tế, trình độ dân trí của mỗi quốc gia, mỗi địa phương từ đó mới đem lại hiệu quả và có tác động tích cực đối với đời sống xã hội, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường.

1.3. Các yếu tố đảm bảo quản lý nhà nƣớc về trật tự, an toàn giao thông đƣờng bộ thông đƣờng bộ

1.3.1. Thể chế quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ bộ

Ở nước ta, vấn đề an toàn giao thông đã được Đảng và nhà nước đặc biệt quan tâm. Quốc hội đã ban hành Luật Giao thông đường bộ năm 2001 và sửa đổi năm 2008. Đây là cơ sở pháp lý rất quan trọng để thực hiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông. Chính phủ, các Bộ, ngành đã ban hành rất nhiều Nghị định, Nghị quyết, Thông tư và các hướng dẫn liên quan đến an toàn giao thông, tăng cường hiệu quả quản lý như: Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP ngày 29/6/2007 và Nghị quyết số 88/2011/NQ-CP ngày 24/6/2011 của Chính phủ về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông, Nghị định số 27/2010/NĐ-CP ngày

toàn giao thông nhằm tăng cường lực lượng cưỡng chế thi hành Luật;…. Căn cứ tình hình thực tế của từng địa phương, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành đã ban hành các văn bản quan trọng để chỉ đạo về công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Tất cả các văn bản nói trên đã hợp thành một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn giao thông, tạo thành khung pháp lý về an toàn giao thông.

Tuy nhiên, thể chế quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)