3. Người tham gia giao thông thiếu hiểu biết về Luật ATGT. 4. Việc thực thi pháp luật về giao thông (hướng dẫn luật, xử phạt hành chính...) còn chưa nghiêm làm cho người dân coi thường luật pháp. 5. Công tác tuyên truyền, công tác giáo dục ý thức tôn trọng luật lệ giao thông chưa thực hiện thường xuyên, liên tục. 6. Sự gia tăng quá nhanh của các phương tiện giao thông cá nhân.
7. Mức xử phạt chưa đủ mạnh, chưa đủ răn đe. 8. Lực lượng tuần tra, kiểm soát giao thông mỏng. 9. Việc tuần tra, kiểm tra và xử phạt vi phạm của lực lượng cảnh sát
giao thông chưa nghiêm.
10. Có hiện tượng tiêu cực khi thực hiện nhiệm vụ kiểm soát phương tiện giao thông của lực lượng Cảnh sát giao thông. 11. Có hiện tượng tiêu cực khi thực hiện nhiệm vụ tuần tra của lực
lượng thanh tra giao thông
12. Việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp, quản lý đội ngũ lái xe khách
chưa được quan tâm chú trọng đúng mức.
13. Công tác đăng kiểm xe chưa chặt chẽ
14. Nhận thức của các cấp, các ngành về công tác đảm bảo trật tự ATGT chưa đáp ứng được yêu cầu và đòi hỏi thực tế. 15. Thời tiết xấu: sương mù, đường trơn trượt vào mùa mưa.
16. Nguyên nhân khác (xin vui lòng ghi rõ):
Câu 14: Ông/bà đánh giá về hiệu quả công tác tuyên truyền phòng, chống TNGT ở địa phƣơng ông/bà sinh sống nhƣ thế nào? (Chỉ chọn một phương án).
1. Có hiệu quả thiết thực
2. Mang tính hình thức, phong trào
3. Có hiệu quả nhưng chưa cao
4. Không hiệu quả
Câu 15: Theo ông/bà, trong thời gian tới cần quan tâm triển khai các giải pháp nào để kiềm chế và giảm tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh? (Có thể chọn một hoặc nhiều phương án).
1. Quy hoạch giao thông cần phải có tầm vĩ mô; xây dựng và phát triển
đồng bộ kết cấu hạ tầng giao thông.
2. Tăng cường công tác giáo dục ý thức tôn trọng luật giao thông, văn
hóa giao thông.
3. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về
trật tự ATGT.
4. Các đơn vị thực thi pháp luật về giao thông phải nghiêm túc xử lý
đúng luật, công bằng, công khai.
5. Tăng cường tuần tra, kiểm soát trên các tuyến đường giao thông. 6. Tăng cường quản lý chất lượng thi công các công trình giao
thông, hạn chế thất thoát, lãng phí.
7. Lập lại trật tự hành lang giao thông đường bộ bị lấn chiếm và mở
thêm các bãi đỗ xe công cộng.
8. Tăng cường trang, thiết bị, công cụ hỗ trợ phục vụ công tác đảm bảo ATGT như máy đo nồng độ cồn, máy đo tốc độ, thiết bị hành trình… 9. Tăng cường khảo sát và xử lý các “điểm đen”, các vị trí thường xảy ra tai nạn giao thông trên các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ. 10. Ứng dụng công nghệ mới: giám sát hành trình phương tiện ô tô tham gia giao thông về tốc độ, lỗi vi phạm…
11. Giám sát và phạt nguội phương tiện giao thông vi phạm.
12. Siết chặt công tác đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe, công tác
đăng kiểm.
cán bộ, công chức cho cơ quan quản lý để có biện pháp kỷ luật.
14. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu các cấp, các ngành trong việc thực hiện nhiệm vụ đảm bảo trật tự ATGT. 15. Tăng cường phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội để đảm bảo
trật tự ATGT.
16. Tăng cường tuần tra, kiểm soát xử lý nghiêm xe quá tải, xe dù, bến
cóc, xe hết niên hạn sử dụng.
17. Xử lý nghiêm người điều khiển phương tiện vượt nồng độ cồn qui định, phóng nhanh, vượt ẩu, vượt đèn đỏ, không có giấy phép lái xe. 18. Giải pháp khác (xin vui lòng ghi rõ):
Xin ông/bà vui lòng cho biết một số đặc điểm về bản thân 1. Tuổi:
2. Giới tính: 7. Trình độ học vấn:
Nam Nữ Tiểu học, THCS
3. Dân tộc: Trung học phổ thông
Kinh Cao đẳng, Đại học
Bahnar Trên Đại học
Jrai 8. Nghề nghiệp:
Khác: Cán bộ, công chức
4. Đảng viên:
Lực lượng Công an . Quân đội . Biên phòng .