Khuyến nghị đối với cơ quan chuyên môn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 111 - 115)

- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá đối với các trƣờng, xử lý nghiêm đối với các trƣờng hợp vi phạm quy chế chuyên môn và đạo đức

nhà giáo.

- Các cán bộ quản lý giáo dục không đáp ứng yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục hiện nay cần đƣợc miễn nhiệm để thay thế những cán bộ có đầy đủ năng lực, đặc biệt là cán bộ trẻ.

Tiểu kết chƣơng 3

Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm cho nguồn nhân lực giáo viên THCS là điều kiện căn bản nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Trên địa bàn huyện Thanh Sơn, nguồn nhân lực giáo viên cơ bản là đạt trình độ chuẩn về trình độ đào tạo. Tuy nhiên, cơ cấu còn chƣa đồng bộ, năng lực giáo viên còn chƣa đồng đều chƣa đáp ứng đòi hỏi cao cho sự nghiệp phát triển giáo dục tại địa phƣơng. Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ là việc làm hết sức cấp thiết hiện nay.

Luận văn đã đƣa ra các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS, đó là: Tổ chức thực hiện quy hoạch giáo dục trung học cơ sở và kế hoạch hóa nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện; cụ thể hóa và tổ chức thực hiện hiệu quả các chính sách phát triển nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở; tăng cƣờng hỗ trợ nguồn lực tài chính từ ngân sách địa phƣơng cho phát triển nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở; tuyển dụng và sử dụng nguồn nhân lực giáo viên phải theo đúng tiêu chuẩn và vị trí việc làm;đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở cần đƣợc tổ chức phù hợp, thiết thực và hiệu quả; thanh tra, kiểm tra, đánh giá nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở

Từ kết quả nghên cứu của luận văn, sẽ giúp cho các nhà quản lý có những biện pháp tác động đến nguồn nhân lực giáo viên THCS. Các biện pháp này đƣợc thực hiện đồng bộ, đảm bảo các nguyên tắc sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực giáo viên THCS, là tiền đề cần thiết cho sự nghiệp đổi mới giáo dục của Đất nƣớc.

KẾT LUẬN

Nguồn nhân lực giáo viên là lực lƣợng quyết định đến chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động dạy học và giáo dục. Vì vậy tất yếu phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực giáo viên bằng nhiều giải pháp

Luận văn đã làm tƣờng minh các khái niệm cơ bản và hệ thống lại cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS. Trên cơ sở đó lựa chọn những nội dung cần thiết làm cơ sở cho việc xây dựng khung lý luận của luận văn.

Từ khung lý luận, luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS huyện Thanh Sơn. Phân tích, đánh giá những hạn chế và những nguyên nhân dẫn đến hạn chế, tồn tại. Qua đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS cho thấy, bên cạnh những kết quả tích cực vẫn còn một số hạn chế trong trong quy hoạch, kế hoạch nguồn nhân lực giáo viên, trong công tác thực thi chính sách, trong công tác quản lý, sử dụng nguồn nhân lực giáo viên, trong công tác đào tạo và bồi dƣỡng nguồn nhân lực giáo viên, trong công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá nguồn nhân lực giáo viên. Trên cơ sở đó để đƣa ra những giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực giáo viên THCS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất 6 giải pháp quản lý nhà nƣớc về phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS, đó là:

Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS

Cụ thể hóa và thực hiện các chính sách phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS.

Tăng cƣờng hỗ trợ nguồn lực tài chính cho phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS.

Đổi mới công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực giáo viên. Đổi mới nội dung, hình thức và phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực giáo viên THCS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 111 - 115)