Giải pháp từ bản thân viên chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho viên chức khối phòng, ban tại học viện y dược học cổ truyền việt nam (Trang 112 - 124)

Để nâng cao động lực làm việc, bản thân mỗi viên chức nói chung và viên chức khối phong ban nói riêng cần thay đổi nhận thức, nâng cao trách nhiệm đối với công việc, đối với đơn vị mình. Để làm tốt điều này mỗi viên chức khối phòng, ban cần:

3.2.3.1. Tự rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn và kĩ năng nghề nghiệp

Không ngừng rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp, chuyên môn để đáp ứng cho yêu cầu công việc. Cần nhận thức rõ học tập và quyền lợi, là nhiệm vụ để lấy đó làm mục tiêu phẩn đấu và phải học tập, rèn luyện suốt đời.

3.2.3.2. Thay đổi về hành vi và nhận thức

Thay đổi từ nhận thức tới hành vi về ý thức, trách nhiệm trong giải quyết công việc, trách nhiệm xây dựng tổ chức mình. Viên chức khối phòng ban cần nhận thấy rõ vai trò quan trọng của bản thân mình trong sự nghiệp giáo dục đào tạo, nhất là đào tạo nguồn nhân lực y tế, thấy đƣợc mình là một mắt xích quan trọng trong hoạt động chung của Học viện, góp phần quan trọng đảm bảo cho các hoạt động của Học viện đƣợc liên hoàn và chất lƣợng cao.

3.2.3.3. Nâng cao đạo đức nghề nghiệp

Viên chức Học viện Y - Dƣợc học cổ truyền Việt Nam là viên chức làm ở môi trƣờng đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế, chịu ảnh hƣởng của môi trƣờng giáo dục, môi trƣờng y tế và môi trƣờng hành chính. Vì thế, viên chức Học viện Y - Dƣợc học cổ truyền Việt Nam và viên chức khối phòng, ban nói riêng cần có ý thức nâng cao đạo đức nghề nghiệp của mình. Ngoài đạo đức nghề nghiệp của một viên chức nói chung, cần thực hiện tốt đạo đức nghề nghiệp của ngƣời thầy giáo và đạo đức nghề nghiệp của ngƣời thầy thuốc để làm gƣơng cho các học viên, sinh viên cũng nhƣ các đồng nghiệp khác.

-Luôn học tập, rèn luyện và làm theo lời Bác dạy;

-Chấp hành các chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc.

-Công bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng lực của ngƣời học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí.

-Tâm huyết với nghề, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín, lƣơng tâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, thƣơng yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và trong công tác; có lòng nhân ái, bao dung, độ lƣợng, đối xử hòa nhã với học sinh, sinh viên, học viên, đồng nghiệp; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của ngƣời học, đồng nghiệp và cộng đồng;

-Tận tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của cơ sở giáo dục nghề nghiệp, của ngành;

-Trung thực, khách quan, có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc đƣợc giao; thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp.

-Có ý thức trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nghề nghiệp; không lạm dụng vị trí công tác, nhiệm vụ đƣợc phân công để trục lợi; đoàn kết, sáng tạo, tự nâng cao trình độ, sẵn sàng tiếp thu, học hỏi kiến thức mới; có ý thức phối hợp, giúp đỡ đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác; tích cực tham gia nghiên cứu đề tài khoa học, sáng kiến cải tiến kỹ thuật để phát triển nghề nghiệp và nâng cao trình độ.

3.2.3.4. Rèn luyện thân thể nâng cao thể chất và tinh thần

Với mỗi ngƣời lao động nói chung, điều kiện tiên quyết để tham gia lao động là cần có sức khỏe. Mỗi viên chức khối phòng, ban cần nhận thấy tầm quan trọng của sức khỏe, sức khỏe là vốn quý giá nhất của con ngƣời; có sức khỏe, tinh thần minh mẫn thì mới có thể làm việc, mới có thể sáng tạo và hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Vì vậy, mỗi viên chức không ngừng rèn luyện thân thể để bảo vệ sức khỏe, đủ sức khỏe để học tập và làm việc.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Tạo động lực làm việc cho viên chức Học viện Y - Dƣợc học cổ truyền Việt Nam là một yêu cầu mang tính rất cần thiết đối với Học viện trong giai đoạn hiện nay. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao trong công tác đào tạo nguồn nhân lực y tế - đây là nguồn nhân lực có liên quan mật thiết đến sức khỏe của nhân dân; cũng là nguồn nhân lực góp phần lớn vào nghiên cứu khoa học trong và ngoài nƣớc về lĩnh vực y tế. Góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kính tế xã hội ở Việt Nam hiện nay.

Trên cơ sở những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế về công tác tạo động lực cho viên chức tại Học viện Y - Dƣợc học cổ truyền Việt Nam và mục tiêu của Học viện. Tác giả đã đề xuất một số giải pháp tạo động lực làm việc cho viên chức khối phòng, ban tại Học viện Y - Dƣợc học cổ truyền Việt Nam. Các giải pháp đó đƣợc tác giả chia thành 3 nhóm đó là: Nhóm giải pháp từ phía nhà nước; Nhóm giải

pháp từ phía Học viện; Nhóm giải pháp từ bản thân viên chức. Tác giả mong muốn

các giải pháp trên sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng viên chức khối phòng, ban tại Học viện Y - Dƣợc học cổ truyền Việt Nam.

KẾT LUẬN

Động lực làm việc là một vấn đề phức tạp. Do đặc điểm, nhu cầu, tính cách, tâm sinh lý của mỗi ngƣời khác nhau đòi hỏi ngƣời lãnh đạo, quản lý phải kết hợp cả khoa học và nghệ thuật trong công tác tạo động lực làm việc. Hơn nữa, trong bất cứ giai đoạn nào, ở bất cứ thời điểm nào thì nguồn nhân lực của tổ chức luôn đóng vai trò hết sức quan trọng, đƣợc coi là vị trí trung tâm quyết định sự thành bại của tổ chức. Muốn có đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng tốt thì cần phải tạo động lực làm việc cho họ. Nguồn nhân lực tại Học viện Y - Dƣợc học cổ truyền Việt Nam cũng là yếu tố trung tâm quyết định sự thành công hay không, quyết định sự phát triển hay chững lại của Học viện Y - Dƣợc học cổ truyền Việt Nam. Do đó, tác giả đã tiến hành nghiên cứu “tạo động lực cho viên chức khối phòng, ban tại Học viện Y - Dƣợc học cổ truyền Việt Nam”.

Ở chƣơng I: Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho viên chức khối phòng, ban ở các đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực y tế. Tác giả đã làm rõ các khái niệm về động lực và tạo động lực làm việc; phân tích các đặc điểm của viên chức ở các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế; đƣa ra các nội dung tạo động lực làm việc và các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo động lực làm việc cho viên chức khối phòng, ban ở các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế.

Trong chƣơng II: Thực trạng về về tạo động lực làm việc cho viên chức khối phòng, ban tại Học viện Y - Dƣợc học cổ truyền Việt Nam. Tác giả đã đƣa ra đƣợc tổng quan, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và đặc điểm viên chức khối phòng, ban của Học viện. Thông qua kết quả điều tra bằng bảng hỏi với 88 viên chức khối phòng, ban của Học viện, tác giả đã tiến hành phân tích động lực làm việc của viên chức khối phòng, ban tại Học viện Y - Dƣợc học cổ truyền Việt Nam. Từ đó, phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc cho viên chức khối phòng, ban tại Học viện Y - Dƣợc học cổ truyền Việt Nam.

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về động lực và tạo động lực làm việc cho viên chức khối phòng, ban tại Học viện Y - Dƣợc học cổ truyền Việt Nam. Tại chƣơng

III, tác giả đã đƣa ra một số quan điểm và giải pháp, nhằm tạo động lực làm việc cho viên chức khối phòng, ban tại Học viện Y - Dƣợc học cổ truyền Việt Nam thông qua 3 nhóm: (1) tạo động lực làm việc thông qua lƣơng, thƣởng, phụ cấp, phúc lợi; (2) tạo động lực làm việc thông qua môi trƣờng làm việc; (3) tạo động lực làm việc thông qua công việc. Những giải pháp mà luận văn đƣa ra là những giải pháp cơ bản; để vận dụng những giải pháp đó vào trong thực tế, đòi hỏi phải có thời gian và sự quyết tâm của mỗi cá nhân viên chức cũng nhƣ các cấp quản lý, Ban lãnh đạo Học viện Y - Dƣợc học cổ truyền Việt Nam cùng phối hợp thực hiện.

Luận văn đã đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, đƣa ra đƣợc các giải pháp có căn cứ khoa học và mang tính khả thi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính - Bộ Lao động - Thƣơng Binh và Xã hội, Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 7 năm 2011 của Chính về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, Thông tƣ liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-

BTC-BLĐTBXH, ngày 30/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính - Bộ Lao động - Thƣơng Binh và Xã hội.

2. Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư liên tịch hướng

dẫn thực hiện Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập, Thông tƣ liên tịch số

01/2006/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC, ngày 23/01/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính.

3. Bộ Y tế - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính, Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện Nghị định số 56/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức công tác tại các cơ sở y tế công lập, Thông tƣ liên tịch số 02/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC

ngày 19/1/2012 của Bộ Y tế - Bộ Nội Vụ - Bộ Tài Chính.

4. Bộ Y tế, Đề án Vị trí việc làm, Bộ Trưởng Bộ Y tế phê duyệt Đề án Vị trí việc

làm của Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, Quyết định 2091/QĐ-BYT

ngày 17/5/2020 của Bộ trƣởng Bộ Y tế.

5. Hà Thị Châm (2020), Đánh giá viên chức các phòng chức năng tại Bệnh viện Phụ

sản Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội. 6. Hoàng Thị Hồng Chinh (2020), Tạo động lực làm việc cho viên chức tại Bệnh

viện đa khoa Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Luận văn

thạc sĩ quản lý công, Học viện hành chính Quốc gia, Hà Nội.

7. Chính Phủ (2005), Quyết định về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang

trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập, Quyết định số

8. Chính Phủ (2006), Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập,

Nghị định số 43/NĐ – CP ngày 25/4/2006.

9. Chính Phủ (2011), Quyết định về việc quy định một số chế độ phụ cấp đặc thù đối với công chức, viên chức, người lao động trong các cơ sở y tế công lập và chế độ phụ cấp chống dịch, Quyết định số 73/QĐ – TTg ngày 28/12/2011.

10. Chính Phủ (2011), Ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020, Nghị quyết số 30c/NQ-CP, ngày 08/11/2011.

11. Chính Phủ (2012), Nghị định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, Nghị định Chính phủ số 29/2012/NĐ-CP, ngày 12/4/2012.

12. Chính phủ (2012), Nghị định về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với các

đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập, Nghị định Chính phủ số 85/2012/NĐ-CP,

ngày 15/10/2012.

13. Chính Phủ (2011), Quy định vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp, Nghị quyết 30c/NQ – CP ngày 08/11/2011.

14. Chính Phủ (2011), Nghị định về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo,

Nghị định số 54/2011/NĐ - CP ngày 04/07/2011.

15. Chính phủ (2015), Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015.

16. Chính Phủ (2020), Nghị định về vị trí việc làm và số lượng người làm việc trong

đơn vị sự nghiệp công lập, Nghị định 106/2020/NĐ – CP ngày 10/09/2020.

17. Trần Văn Đới (2020), Phát triển nguồn nhân lực tại Học viện Kỹ thuật Quân sự

đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Luận văn thạc sĩ Học

viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

18. Ngô Thị Kim Dung (2012), “Một số biện pháp tạo động lực cho cán bộ, công chức cấp cơ sở trong quá trình thực thi công vụ”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 194. 19. Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Quản lý nguồn nhân lực chiến lược trong khu vực công và vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Giáo trình Động lực làm việc trong tổ chức hành

chính Nhà nước, NXB Lao động, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Hồng Hải (2014), “Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chức hành chính nhà nƣớc”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Hồng Hải, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2015), Quản lý nguồn nhân

lực trong khu vực công lý luận và kinh nghiệm một số nước, NXB Chính trị

Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

24. Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam, Quy chế chi tiêu nội bộ, Quyết định số 533/QĐ-HVYDHCTVN, ngày 28 tháng 5 năm 2019.

25. Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam, Quy chế Tổ chức và hoạt động,

Quyết định số 5545/QĐ-BYT, ngày 11/9/2018 của Bộ Y tế về việc phê duyệt Quy chế tổ chức và hoạt động của Học viện Y - Dƣợc học cổ truyền Việt Nam trực thuộc Bộ Y tế.

26. Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam, Đề án vị trí việc làm năm 2019,

Quyết định 2091/QĐ-BYT ngày 17/5/2020 của Bộ Y tế.

27. Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam, Báo cáo tình hình hoạt động của Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam năm 2020, Báo cáo số 786/BC-

HVYDHCTVN ngày 10/11/2020 của Học viện Y - Dƣợc học cổ truyền Việt Nam. 28. Mai Quang Hùng (2019), “Tạo động lực cho nhân viên, giảm áp lực trong công

việc nhằm nâng cao hiệu quả an toàn lao động”, Webside Cục an toàn lao động

- Bộ Lao động thương binh và xã hội.

29. Bùi Huy Khiên, Nguyễn Thị Vân Hƣơng (2013), Quản lý công (sách chuyên khảo), NXB chính trị hành chính, Hà Nội.

30. Phạm Thùy Linh (2016), Tạo động lực làm việc cho viên chức trường Đại học

Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ Học viện Hành chính Quốc gia,

Hà Nội.

32. Nguyễn Thị Thu Phƣơng (2016), Tạo động lực làm việc cho viên chức Bệnh viện đa khoa Đông Anh, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Học viện Hành

chính Quốc gia, LV-2741, Hà Nội.

33. Vũ Thị Lan Phƣơng (2020), Tạo động lực làm việc cho công chức các cơ quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho viên chức khối phòng, ban tại học viện y dược học cổ truyền việt nam (Trang 112 - 124)