Thực trạng hoạt động ƣu đãi xã hội

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 78 - 81)

CHƢƠNG 1 CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI TẠI HUYỆN HÒA

2.2.5. Thực trạng hoạt động ƣu đãi xã hội

a. Đối tƣợng hƣởng chính sách ƣu đãi ngƣời có công

- Huyện Hòa Vang là cơ sở cách mạng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, đến nay hậu quả của chiến tranh để lại vẫn còn nặng nề. Chính quyền địa phƣơng luôn đặc biệt chú trọng đến công tác ƣu đãi cho NCC, đối tƣợng NCC luôn đƣợc xà soát chặt chẽ và bổ sung để tránh tình trạng bỏ sót, đến năm 2014 toàn huyện có 6.627 đối tƣợng đƣợc công nhận, điều đó đƣợc thể hiện qua bảng 2.26 nhƣ sau:

Bảng 2.26. Tổng hợp đối tƣợng hƣởng chính sách ƣu đãi ngƣời có công trên địa bàn huyện Hòa Vang năm 2014

Chỉ tiêu Số ngƣời có công cách mạng Số thƣơng bệnh binh

Mẹ Việt Nam anh hung Tổng số Trong đó: còn sống Toàn huyện 5.372 1.208 612 47 1. Hòa Bắc 162 54 15 1 2. Hòa liên 61 18 6 - 3. Hòa Ninh 704 236 129 6 4. Hòa Sơn 27 13 2 - 5. Hòa Nhơn 295 61 16 - 6. Hòa Phú 147 30 28 1 7. Hòa Phong 990 161 107 7 8. Hòa Châu 687 152 67 10 9. Hòa Tiến 1.147 228 83 9 10. Hoà Phƣớc 332 69 31 - 11. Hòa Khƣơng 820 186 128 13

(Nguồn: Phòng LĐTB&XH huyện Hòa Vang năm 2014)

+ Qua bảng 2.25 cho thấy, năm 2014 số ngƣời hƣởng ƣu đãi NCC là 6.627 ngƣời chiếm 5,25% dân số toàn huyện, trong đó tập trung nhiều nhất là

đối tƣợng ngƣời có công cách mạng và ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh và bệnh binh suy giảm khả năng lao động. Theo số liệu thống kê của Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội huyện thì năm 2014 số ngƣời có công cách mạng trên địa bàn huyện là 5.372 ngƣời, chiếm 81,06% trong tổng số đối tƣợng đƣợc hƣởng ƣu đãi, các đối tƣợng thƣơng binh và bệnh binh là 1.208 ngƣời, chiếm 18,23% .

b. Thực hiện chi trả ƣu đãi ngƣời có công

- Ngân sách dùng để chi trả ƣu đãi ngƣời có công trên địa bàn huyện khá

lớn và tăng dần qua các năm. Năm 2011 kinh phí thực hiện chi trả cho ngƣời có công là 4.538,25 triệu đồng, chiếm 2,06 % thu ngân sách trên địa bàn huyện; đến năm 2014 con số này đã tăng lên đáng kể là 5.239,84 triệu đồng, chiếm 1,16 % thu ngân sách trên địa bàn, điều này đƣợc thể hiện qua bảng 2.27 nhƣ sau:

Bảng 2.27. Chi trả ƣu đãi ngƣời có công trên địa bàn huyện

ĐVT: Triệu đồng

Đối tƣợng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1. Cán bộ tiền khởi 280,73 262,02 223,318 119,19 2. Mẹ Việt Nam anh

hung 242,66 247,18 249,66 249,25

3. Ngƣời hƣởng CS nhƣ

TB 2.104,06 2.342,32 2.353,97 2.351,07

4. Thƣơng binh loại B 113,2 125,6 132,7 102,9 5. Bệnh binh suy giảm

khả năng lao động 633,442 1.004,029 1.100,723 1.104,92 6. Bệnh binh hạng 3 102,3 116,8 124,7 178,4 7. Ngƣời phục vụ TB, TB

8. Trợ cấp tuất đối với thân nhân NCC với cách mạng 26,408 30,611 38,069 45,108 9. Ngƣời HĐKC bị nhiễm CĐHH 629,5 531,8 565,2 592,7 10. Con đẻ ngƣời HĐKC bị nhiễm CĐHH 174,2 201,3 211,6 212,7 Tổng số 4.538,25 5.109,26 5.283,17 5.239,84

Nguồn: Phòng Lao động Thương binh và xã hội huyện Hòa Vang

+ Qua bảng số liệu 2.27 cho thấy, kinh phí chi trả ƣu đãi ngƣời có công ở huyện Hòa Vang tập trung chủ yếu vào 3 nhóm đó là ngƣời hƣởng chính sách nhƣ TB, bệnh binh suy giảm khả năng lao động, ngƣời HĐKC bị nhiễm CĐHH. Năm 2011 kinh phí thực hiện chi trả cho 3 nhóm đối tƣợng này là 3.367,002 triệu đồng, chiếm 74,19% tổng kinh phí, đến năm 2014 kinh phí chi trả cho 3 nhóm này là 4.048,69 triệu đồng, chiếm 77,27% tổng kinh phí. Với sự tăng lên của đối tƣợng thụ hƣởng và mức thụ hƣởng đã làm cho kinh phí chi trả của huyện tăng dần qua các năm, tốc độ tăng bình quân kinh phí chi trả NCC giai đoạn 2011- 2014 là 4,91%.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)