ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI TẠI HUYỆN

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 81 - 86)

CHƢƠNG 1 CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI TẠI HUYỆN

HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THỜI GIAN QUA

2.3.1. Những thành công và hạn chế a. Thành công a. Thành công

- Qua phân tích thực trạng công tác ASXH trên địa bàn huyện Hòa Vang có thể rút ra một số thành công đạt đƣợc nhƣ sau:

+ Các chƣơng trình ASXH trên địa bàn huyện ngày càng mở rộng phạm vi bao phủ, mức độ tác động đến ngƣời dân tăng lên. Nhờ đó, hoạt động đào tạo nghề tiếp tục đƣợc tăng cƣờng cả về quy mô và chất lƣợng, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên của một số trƣờng cao đẳng, trƣờng

nghề và các trung tâm dạy nghề đƣợc đầu tƣ bài bản, điều này góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu, tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho ngƣời lao động, cùng với đó ý thức chăm sóc sức khỏe của ngƣời dân ngày càng nâng cao, số ngƣời tham gia BHYT tự nguyện ngày càng tăng lên.

+ Mô hình ASXH ngày càng phát triển theo hƣớng đa dạng hóa, các chính sách ASXH đƣợc kết hợp chặt chẽ với các chính sách khác, nhờ đó mà ASXH đƣợc đảm bảo, kinh tế - xã hội địa phƣơng ngày càng ổn định.

+ Nguồn lực tài chính cho các chƣơng trình ASXH ngày càng tăng do sự đóng góp từ nhiều nguồn nhƣ các tổ chức, cá nhân, các hội đoàn thể và đặc biệt là từ kiều bào nƣớc ngoài, điều này đã làm tăng thêm hiệu quả và chất lƣợng của công tác ASXH.

+ Chất lƣợng cung cấp các dịch vụ đảm bảo ASXH ngày càng đƣợc cải thiện và nâng cao, mức hỗ trợ và đối tƣợng nhận hỗ trợ luôn đƣợc rà soát và điều chỉnh kịp thời theo sự biến đổi của tình hình kinh tế - xã hội đất nƣớc, góp phần đảm bảo đời sống cho ngƣời dân trên địa bàn.

b. Hạn chế

- Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì công tác ASXH trên địa bàn

huyện Hòa Vang vẫn còn những hạn chế, tồn tại cần đƣợc khắc phục và cải thiện. Có thể nêu ra những hạn chế cơ bản sau:

+ Công tác ASXH trên địa bàn chƣa đƣợc thực hiện đồng bộ và chƣa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành. Đội ngũ cán bộ làm việc vẫn còn đang trong quá trình đào tạo chuyên nghiệp để theo kịp quá trình phát triển kinh tế - xã hội tại địa phƣơng, và do sự thay đổi thƣờng xuyên vị trí công tác đã dẫn đến chậm trễ trong việc nắm bắt đối tƣợng, và trong giải quyết các trƣờng hợp cứu trợ đột xuất xảy ra.

thấp, tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH vẫn còn diễn ra. Tỷ lệ bao phủ BHYT vẫn chƣa đạt yêu cầu để hƣớng đến BHYT toàn dân và chất lƣợng KCB khi có BHYT còn chƣa cao. Khả năng tiếp cận của ngƣời dân đối với các dịch vụ ASXH còn nhiều hạn chế, bất cập nhƣ nhu cầu cơ bản của một bộ phận dân cƣ khó khăn chƣa đƣợc bảo đảm kịp thời, trợ cấp xã hội chƣa bảo đảm mức sống tối thiểu cho nhiều đối tƣợng, năng lực tự bảo đảm an sinh xã hội của ngƣời dân thấp...Ngƣời dân ở nông thôn nghèo và những vùng sâu, vùng xa đƣợc cấp miễn phí thẻ BHYT nhƣng không sử dụng vì bệnh viện nằm quá xa địa bàn sinh sống. Trong khi đó, cùng nhóm đối tƣợng nhƣ họ, ngƣời nghèo tại khu vực đồng bằng dùng thẻ BHYT nhiều hơn vì có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận các dịch vụ an sinh.

+ Nguồn tài chính cho ASXH còn thấp và thiếu tính bền vững do nguồn lực đầu tƣ của Nhà nƣớc cho ASXH còn hạn chế, trong khi nhu cầu ASXH của ngƣời dân trên địa bàn ngày càng tăng, khả năng huy động từ các nguồn khác, nhất là trong cộng đồng và các vùng nông thôn còn khó khăn, thiếu các chế tài buộc các doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ đóng góp BHXH, BHYT cho ngƣời lao động. Công tác tổ chức thực hiện chính sách ASXH chƣa theo kịp yêu cầu. Hệ thống hành chính, sự nghiệp cung cấp dịch vụ ASXH còn hạn chế về năng lực tổ chức và quản lý, chƣa đa dạng, linh hoạt theo yêu cầu của cơ chế thị trƣờng.

- Độ bao phủ của chính sách CTXH chƣa thực sự rộng khắp, chƣa tạo điều kiện thật thuận lợi cho các đối tƣợng có nhu cầu tiếp cận đƣợc với sự bảo vệ của chính sách này, nhất là ở những địa phƣơng có điều kiện kinh tế khó khăn.Chƣa có sự thống nhất giữa việc xác định đối tƣợng trẻ em (ngƣời dƣới 16 tuổi) đƣợc hƣởng CTXH với việc xác định độ tuổi của ngƣời lao động (ngƣời đủ 15 tuổi).

chung các đối tƣợng hƣởng CTXH thƣờng xuyên điều kiện khá khắt khe, chƣa kể việc có những đối tƣợng thực tế đủ điều kiện hƣởng CTXH thƣờng xuyên nhƣng vì sự thiếu thiện chí, công tâm hoặc vô trách nhiệm của những ngƣời làm công tác xét duyệt hồ sơ mà vô tình hay hữu ý đã gạt bỏ một lƣợng không nhỏ các đối tƣợng đủ điều kiện ra ngoài danh sách đƣợc hƣởng CTXH thƣờng xuyên của địa phƣơng mình. Trong khi đó, điều kiện và thực tế thực hiện CTXH đột xuất lại khá dễ dàng, đại khái.

+ Công tác tạo việc làm chƣa bền vững, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực nông thôn, vùng đô thị hóa và thất nghiệp thành thị có xu hƣớng tăng. Nguồn lực thực hiện ASXH còn hạn chế, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nƣớc với diện bao phủ và mức độ thấp, chƣa theo kịp với sự phát triển của kinh tế thị trƣờng. Việc phối hợp với các cơ quan đoàn thể, và các tổ chức ngoài Nhà nƣớc trong việc tạo việc làm cho ngƣời lao động chƣa đƣợc tăng cƣờng.

-

2.3.2. Nguyên nhân của các hạn chế

- Hệ thống chính sách ASXH của Việt Nam còn đang trong quá trình hình thành, chƣa đồng bộ, hệ thống văn bản pháp luật về ASXH chƣa đầy đủ và chƣa hoàn thiện. Một số chính sách ASXH còn những điểm bất hợp lý, chƣa có các chính sách ASXH đặc thù và phù hợp với dân cƣ nông thôn và các vùng dân tộc, miền núi có điều kiện sống khó khăn. Mức độ bao phủ, tác động của các chƣơng trình ASXH chƣa cao, có một số chƣơng trình tính khả thi thấp. Hệ thống chính sách trợ giúp về việc làm, thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo... chậm đƣợc kết nối vào hệ thống tổng thể về ASXH dẫn đến sự chồng chéo, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu

cán bộ chủ yếu là cán bộ quản lý Nhà nƣớc, cán bộ khoa học, thiếu cán bộ chuyên môn, kỹ thuật ở hầu hết các ngành. hận thức của ngƣời dân về các chính sách BHXH, BHYT chƣa đầy đủ: Khả năng tiếp cận các chính sách ASXH của ngƣời dân ở nông thôn nghèo và những vùng sâu còn nhiều hạn chế.

- Hiện nay, cùng với thành phố huyện Hòa Vang đang chuyển từ mô hình phát triển bề rộng, sử dụng nhiều lao động phổ thông giản đơn và vốn, tài nguyên, hiệu quả thấp sang phát triển theo chiều sâu, nâng cao giá trị gia tăng, tập trung vào các ngành có hàm lƣợng công nghệ cao, phát triển kinh tế tri thức. Quá trình đó gắn với tái cấu trúc lại nền kinh tế, phân bổ hợp lý hơn các nguồn lực, tạo ra sự phân công lao động xã hội mới đã, đang và sẽ tạo ra những dòng di chuyển việc làm, di chuyển lao động diễn ra ngày càng mạnh, gây nên những biến đổi xã hội, thay đổi cơ cấu xã hội - dân cƣ, nghề nghiệp, thay đổi mức sống và lối sống.

- Các nguy cơ, rủi ro kinh tế, xã hội, môi trƣờng ngày càng có xu hƣớng gia tăng trong quá trình thực hiện tái cấu trúc kinh tế, hội nhập kinh tế thị trƣờng, điều này đã gây áp lực lớn tới bảo đảm ASXH cho ngƣời dân đặc

- Nguồn tài chính cho ASXH còn thấp và thiếu tính bền vững do nguồn lực đầu tƣ của Nhà nƣớc cho ASXH còn hạn chế, trong khi nhu cầu ASXH của ngƣời dân ngày càng tăng, khả năng huy động từ các nguồn khác, nhất là trong cộng đồng và các vùng nông thôn còn khó khăn Hệ thống hành chính, sự nghiệp cung cấp dịch vụ ASXH còn hạn chế về năng lực tổ chức và quản lý, chƣa đa dạng, linh hoạt theo yêu cầu của cơ chế thị trƣờng.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI CHO HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ

NẴNG THỜI GIAN ĐẾN

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)