NHỮNG CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 86)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1. NHỮNG CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP

3.1.1. Xu hƣớng của chính sách an sinh xã hội hiện nay

- Xây dựng hệ thống ASXH theo hƣớng đa tầng, linh hoạt, hỗ trợ chặt chẽ lẫn nhau, và phải phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội.

- Tăng cƣờng nguồn lực của Nhà nƣớc cho công tác ASXH, đồng thời xã

hội hóa cho phát triển hệ thống ASXH.

- Xây dựng hệ thống ASXH phù hợp bối cảnh kinh tế - xã hội đất nƣớc - Gắn các chính sách ASXH với các chƣơng trình phát triển KT- XH đất

nƣớc, phát huy tối đa nguồn lực con ngƣời.

- Từng bƣớc mở rộng và cải thiện hệ thống ASXH để đáp ứng tốt hơn

nhu cầu ngày càng đa dạng của các tầng lớp nhân dân.

3.1.2. Chiến lƣợc phát triển KT – XH của huyện Hòa Vang a. Phát triển kinh tế a. Phát triển kinh tế

- Phát triển nông lâm ngƣ nghiệp: Xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn theo hƣớng CNH-HĐH.Giá trị sản xuất của ngành Nông nghiệp & PTNT tăng bình quân theo từng giai đoạn: Giai đoạn (2011-2015) tốc độ tăng bình quân/năm 3,26%, Giai đoạn (2016-2020) tốc độ tăng bình quân/năm là 3,76%.

+ Trồng trọt – Chăn nuôi: Ổn định vùng lúa cao sản khoảng 1200-1300 ha, tập trung ở các xã Hòa Tiến, Hòa Châu, Hòa Phƣớc, Hòa Khƣơng và Hòa Phong.Tiếp tục xây dựng mới và mở rộng các vùng trồng rau chuyên canh,

trồng nấm ăn tại các xã Hòa Tiến, Hòa Phong, Hòa Khƣơng. Phát triển các trang trại chăn nuôi heo, gà và bò thịt.Gia cầm phát triển theo quy mô hộ gia đình kết hợp với quy mô chăn nuôi theo quy mô công nghiệp, bán công nghiệp, trang trại.

+ Lâm nghiệp: Phát triển ngành lâm nghiệp một các toàn diện, bền vững với nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng và bảo vệ vốn rừng, bảo vệ môi trƣờng sinh thái và bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên. Nâng cấp chất lƣợng rừng và đẩy nhanh tốc độ trồng rừng bằng nhiều nguồn đối với cả 3 loại rừng và nâng cao độ che phủ từ 70,7% năm 2007 lên 75% vào năm 2020.Cơ cấu đất lâm nghiệp có sự dịch chuyển theo hƣớng tăng tỷ trọng rừng sản xuất và rừng phòng hộ, giảm diện tích rừng đặc dụng.

+ Nuôi trồng thủy sản: Đến năm 2020 diện tích nuôi trồng thủy sản là 550 ha, ƣớc sản lƣợng khai thác 900 tấn/năm. Tập trung nuôi ở các xã Hòa Khƣơng, Hòa Phong, Hòa Liên, Hòa Sơn và Hòa Phú. Đối tƣợng nuôi chính là: Cá mè, cá trắm cỏ, rô phi, diêu hồng, chép và các thủy đặc sản khác nhƣ ba ba, lƣơn, ếch.

- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Ƣu tiên phát triển một số ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh và các sản phẩm chủ lực theo quy hoạch chung của thành phố và thế mạnh của huyện nhƣ: Hàng dệt may, đồ mỹ nghệ, vật liệu xây dựng, chế biến thức ăn gia súc. Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hƣớng đầu tƣ chiều sâu, đƣa các thiết bị công nghệ tiên tiến vào sản xuất, tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao, giá cả hợp lý nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Tốc độ tăng trƣởng GDP công nghiệp, xây dựng thời kỳ 2011-2020 đạt 14%/năm. Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong tổng GDP của toàn huyện tăng từ 35,8% vào năm 2010 lên 44,7% vào năm 2020. Cùng với thành phố xây dựng thành công khu công nghiệp công nghệ cao.

Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ làm vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp trong khu công nghiệp.

- Thƣơng mại, dịch vụ: Xây dựng ngành thƣơng mại-dịch vụ phát triển văn minh, hiện đại, gắn với phát triển chung của thành phố. Mở rộng lƣu thông hàng hóa, gắn kết với thị trƣờng thành phố và các địa phƣơng khác, mở rộng thị trƣờng ngoài nƣớc. Đa dạng các sản phẩm dịch vụ, khai thác các tài nguyên du lịch, hình thành các điểm thăm quan du lịch gắn với các địa danh, địa điểm có thể thu hút khách du lịch.

+ Phát triển Thƣơng mại - Dịch vụ trong mối gắn kết với sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp, thực sự là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất phát triển; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động. Tốc độ tăng trƣởng GDP ngành thƣơng mại, dịch vụ thời kỳ 2011-2020 đạt 13,5-14%/năm.

+ Khẩn trƣơng xây dựng thị trấn Hoà Vang trở thành trung tâm thƣơng mại của huyện, làm chức năng là trung tâm phát luồng hàng hoá và đầu mối hoạt động thƣơng mại. Từng bƣớc quy hoạch, sắp xếp và đẩy mạnh phát triển các cụm Thƣơng mại - Dịch vụ đã hình thành: Túy Loan (Hòa Phong), Lệ Trạch (Hòa Tiến), An Ngãi Tây (Hòa Sơn), Hƣởng Phƣớc (Hòa Liên); đẩy nhanh tiến độ xây dựng chợ Miếu Bông, chợ Mới Ba Xã. Quy hoạch phát triển thƣơng mại và dịch vụ ở các trục đƣờng: Nam cầu Cẩm Lệ, đƣờng tránh Nam Hải Vân, quốc lộ 1A, 14B và các trục đƣờng ĐT 605, 602...

- Hình thành một số tour du lịch sinh thái, kết hợp với tìm hiểu lịch sử phục vụ khách trong và ngoài nƣớc: Di tích Gò Hà - Bàu Năng - Bia di tích Phổ Lỗ Sĩ; Đồng Nghệ, nƣớc nóng Phƣớc Nhơn, khu căn cứ Huyện ủy; xây dựng các tour du lịch sinh thái kết hợp với đồng quê, làng nghề truyền thống: Làng quê Phong Nam - Làng nghề Hòa Tiến; các tour du lịch sinh thái kết hợp với văn hóa các dân tốc miền núi: Ngầm Đôi - Suối Hoa (Hòa Phú); tour

du lịch sông nƣớc trên sông Cu Đê, kết hợp với lễ hội của đồng bào dân tộc Cơ Tu..Triển khai xây dựng đề án phát triển du lịch sinh thái kết hợp với tìm hiểu văn hóa làng quê Phong Nam - Hòa Châu và đề án phát triển điểm du lịch sinh thái kết hợp chữa bệnh tại suối nƣớc nóng Phƣớc Nhơn - Hòa Khƣơng.

b. Phát triển văn hóa – xã hội

- Giáo dục – đào tào: Thực hiện có hiệu quả việc đổi mới chƣơng trình và phƣơng pháp dạy học. Tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục theo hƣớng thực chất, chú trọng giáo dục đạo đức, lao động và nghề nghiệp cho học sinh các cấp. Chú ý đến quá trình nâng cao chất lƣợng giáo dục của miền núi và học sinh dân tộc. Củng cố và phát triển hệ thống cơ sở vật chất trƣờng học theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của học sinh. Giai đoạn đến năm 2015 đầu tƣ hoàn chỉnh cơ sở vật chất (phòng học, phòng chức năng, phòng làm việc, phòng bộ môn) cho các trƣờng mầm non, THCS và nâng cấp các phòng học xuống cấp. Cán bộ quản lý 100% tốt nghiệp đại học sƣ phạm, trong đó có 15 ngƣời có trình độ thạc sỹ, 100% đƣợc đào tạo cử nhân quản lý giáo dục và trung cấp chính trị, 70% giáo viên mầm non có trình độ cao đẳng và đại học; 70% giáo viên tiểu học trở lên có trình độ đại học, 80% giáo viên THCS có trình độ đại học.

- Y tế: Đầu tƣ trang thiết bị y tế,theo quy định của Bộ Y tế, trong đó ƣu tiên phát triển kỹ thuật mũi nhọn chuyên về các bệnh nội khoa và hƣớng đến chuyên khoa. Phấn đấu đến năm 2020 đạt 15 giƣờng bệnh. Giảm tỷ lệ mắc và chết do các bệnh truyền nhiễm gây dịch và ngộ độc thực phẩm. Duy trì kết quả thanh toán bệnh bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh và bệnh phong theo tiêu chuẩn Việt Nam. Đảm bảo tỷ lệ mắc mới bệnh sốt rét thấp hơn 100 bệnh nhân/ 100.000 dân, tỷ lệ suy dinh dƣỡng cân nặng ở trẻ em dƣới 5 tuổi giảm còn dƣới 8%, tỷ lệ sơ sinh cân nặng dƣới 2.500g giảm xuống còn dƣới 4%.

- Văn hóa, thông tin: Tăng cƣờng thực hiện cuộc vận động “giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc gắn với thi đua yêu nƣớc và phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”; duy trì kết quả Chƣơng trình “Thành phố 5 không”, thực hiện thắng lợi cuộc vận động xây dựng Nếp sống văn hoá - văn minh đô thị. Phấn đấu đến năm 2015 xây dựng huyện Hoà Vang thành Huyện Văn hoá, phấn đấu đạt 95% gia đình, 85% thôn Văn hóa, 75% xã và 100% cơ quan đạt chuẩn văn hoá.

c. Phát triển cơ sở hạ tầng

- Đến năm 2020, xây dựng kết cấu hạ tầng của huyện từng mặt đồng bộ và hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Ƣu tiên xây dựng hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt cho khu vực nông thônXây dựng, nâng cấp mạng lƣới đƣờng giao thông, mạng lƣới bƣu chính viễn thông, hệ thống cấp điện, cấp thoát nƣớc cho các xã.

- Giao thông vận tải:

+ Đƣờng bộ: Khai thác tốt hệ thống đƣờng quốc lộ 1A, Quốc lộ 14B chạy qua địa bàn huyện và các tuyến đƣờng tỉnh kết nối với các tuyến đƣờng quốc lộ. Xây dựng nâng cấp hệ thống đƣờng giao thông các xã (ĐX) và đƣờng thôn xóm (ĐTh) theo tiêu chuẩn đƣờng cấp VI và tiếp tục xây dựng bê tông hoá đƣờng giao thông thôn xóm

+ Đƣờng thủy: Hệ thống đƣờng thủy đƣợc xây dựng phát triển theo phƣơng châm “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”, huyện đầu tƣ xây dựng bến bãi, phƣơng thức quản lý và hƣớng dẫn an toàn giao thông vận tải đƣờng thủy; nhân dân đầu tƣ phƣơng tiện vận tải và nhân lực.

- Cấp thoát nƣớc, và vệ sinh môi trƣờng:

+ Quy hoạch phát triển mạng lƣới hệ thống cung cấp nƣớc sạch trên địa bàn huyện, ƣu tiên tập trung đầu tƣ ở những địa phƣơng có nguồn nƣớc bị ô nhiễm nặng đặc biệt là ở các Khu dân cƣ tập trung gần Khu công nghiệp,

nghĩa trang. Đảm bảo cung cấp nƣớc hợp vệ sinh cho vùng nông thôn của huyện đạt tỷ lệ 100% vào năm 2020.

+ Ƣu tiên phát triển cấp nƣớc sinh hoạt theo hình thức cấp nƣớc tập trung cho các địa phƣơng thƣờng xuyên bị ngập lụt, nguồn nƣớc dƣới đất bị nhiễm phèn, mặn tại các xã: Hòa Liên, Hòa Châu, Hòa Tiến, Hòa Phong, Hòa Khƣơng và Hòa Phƣớc. Xây dựng đồng bộ mạng lƣới thoát nƣớc, bao gồm hệ thống cống ngầm, làm mới một số kênh tiêu. Xây dựng hệ thống thoát nƣớc theo hai hệ thống thoát nƣớc riêng biệt: hệ thống thoát nƣớc mƣa và hệ thống thoát nƣớc thải.Tăng cƣờng công tác tuyên truyền cho mọi tầng lớp nhân dân về vệ sinh và bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Thực hiện bảo vệ tốt nguồn tài nguyên rừng và tài nguyên nƣớc trên địa bàn.

- Bƣu chính – Viễn thông: Đáp ứng thoả mãn nhu cầu về bƣu chính viễn thông trong và ngoài nƣớc. Nâng cao chất lƣợng phục vụ, thực hiện “3T” trong bƣu chính: Tốc độ, tiêu chuẩn, tin học.

+ Phấn đấu đến năm 2010 đạt bán kính phục vụ 1 bƣu cục là 3,5 km, năm 2020 là 3 km. Số dân trung bình 1 bƣu cục là 7.000 ngƣời năm 2010 và năm 2020 là 4500 ngƣời. Mật độ điện thoại đến năm 2010 là 15 máy/100 dân, năm 2020 là 50 máy.100% các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các doanh nghiệp sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý. Phát triển internet đảm bảo 50 % ngƣời dân đƣợc tiếp cận internet năm 2015 và đạt khoảng 80% vào năm 2020.

3.1.3. Các quan điểm định hƣớng khi xây dựng giải pháp

- Phát triển hệ thống ASXH phải đặt trong tổng thể chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội và phù hợp với khả năng huy động, cân đối nguồn lực của đất nƣớc cũng nhƣ tình hình kinh tế - xã hội tại địa phƣơng; bảo đảm quyền và nghĩa vụ cơ bản của mọi ngƣời dân, ƣu tiên ngƣời có công, ngƣời có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, ngƣời nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số.

ASXH, đồng thời phát huy vai trò và trách nhiệm của cá nhân, hộ gia đình, ngƣời lao động, doanh nghiệp và cộng đồng trong việc bảo đảm ASXH theo tinh thần xã hội hóa, tạo điều kiện để ngƣời dân nâng cao khả năng tự bảo đảm an sinh.

- Hệ thống ASXH phải đa dạng, đa tầng, toàn diện, linh hoạt, có tính chia sẻ giữa Nhà nƣớc, xã hội và ngƣời dân, giữa các nhóm dân cƣ trong một thế hệ và giữa các thế hệ; bảo đảm bền vững, công bằng, phù hợp với điều kiện thực tiễn.

- Chú trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của ngƣời dân về g, vai trò và vị trí của ASXH,nguồn lực thực hiện công tác ASXH phải thƣờng xuyên đƣợc tập huấn, đào tạo để từng bƣớc chuyên môn hóa đội ngũ cán bộ làm công tác ASXH N khích ngƣời dân và các đối tác xã

hộ ủ động tham gia.

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ

3.2.1. Hoàn thiện công tác bảo hiểm xã hội a. Mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH a. Mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH

- Theo số liệu thống kê của BHXH huyện Hòa Vang, tính đến hết năm 2014: mức độ bao phủ BHXH mới đạt khoảng 6,78% lực lƣợng lao động, số ngƣời tham gia BHXH tuy có tăng nhƣng không ổn định, thiếu tính bền vững và vẫn chủ yếu là các nhóm đối tƣợng trong diện bắt buộc. Việc mở rộng đối tƣợng tham gia các loại hình BHXH tự nguyện còn rất khó khăn.Vẫn tồn tại tình trạng ngƣời sử dụng lao động, NLĐ lạm dụng, chiếm dụng bất hợp pháp nguồn quỹ BHXH.Theo số liệu thống kê của Phòng lao động thƣơng binh xã hội huyện Hòa Vang thì giai đoạn 2015 – 2020 bình quân mỗi năm số ngƣời đủ độ tuổi lao động thuộc đối tƣợng tham gia BHXH là gần 1.300 ngƣời/năm. Nhiệm vụ trọng tâm của BHXH huyện Hòa Vang giai đoạn 2015 - 2020 là phát triển nhanh đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ở cả hai

loại hình bắt buộc, tự nguyện, tiến tới thực hiện mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân vào năm 2020 và bảo hiểm xã hội cho mọi ngƣời lao động. Để hoàn thành đƣợc mục tiêu đó, cần phải tiến hành đồng bộ các giải pháp sau:

+ Đổi mới mạnh mẽ công tác tuyên truyền, nhằm nâng cao nhận thức về quyền, lợi ích cho ngƣời dân, ngƣời lao động, các đơn vị, tổ chức và vận động ngƣời dân chủ động tham gia, bảo vệ quyền lợi an sinh của bản thân, đồng thời nâng cao tính tự nguyện khi tham gia các loại hình BHXH tự nguyện, BHYT cho đối tƣợng tự đóng

+ Xây dựng nội dung tuyên truyền bám sát chủ trƣơng, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về BHXHTN; bám sát thực tiễn, nắm bắt dƣ luận xã hội, phát hiện những bất cập trong chính sách và triển khai thực hiện BHXH để khắc phục kịp thời. Hình thức tuyên truyền cần phong phú, đa đang, phù hợp với từng nhóm đối tƣợng. Xây dựng chỉ tiêu tăng nhanh tỷ lệ đối tƣợng tham gia hằng năm để các địa phƣơng trên địa bàn huyện phấn đấu thực hiện.

+ Tập trung vào công tác tuyên truyền những nội dung mới của Luật Bảo

hiểm y tế (bắt buộc tham gia bảo hiểm y tế, thực hiện theo hộ gia đình, mở rộng quyền lợi, bỏ cùng chi trả, mở thông tuyến khám chữa bệnh,…); tuyên truyền để ngƣời dân hiểu về tính ƣu việt của chính sách, trách nhiệm chia sẻ rủi ro với ngƣời khác, về vai trò và ý nghĩa “cứu cánh” của thẻ bảo hiểm y tế khi đi khám chữa bệnh, nhằm tạo sự đồng thuận.

c tha

n.

u cho

ng. Cần nghiên cứu thêm về mức đóng- mức hƣởng sao cho linh hoạt và hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đối tƣợng là nông dân vùng xâu , vùng xa thuộc các xã miền núi của huyện nhƣ: Hòa Bắc, Hòa Phú, Hòa Liên, Hòa Ninh tham gia BHXH tự nguyện.

b.Hoàn thiện công tác thu – chi BHXH

- Hiện nay BHXH huyện Hòa Vang quản lý và chi trả đối tƣợng hƣởng trợ cấp BHXH thƣờng xuyên khá lớn, hơn 1.951 đối tƣợng, tổng số tiền chi

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)