Đặc điểm về điều kiện kinh tế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 53 - 57)

CHƢƠNG 1 CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI

2.1.3. Đặc điểm về điều kiện kinh tế

a. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế

trƣởng bình quân giai đoạn 2011 - 2014 là 15,93 %, điều này đƣợc thể hiện qua bảng 2.6 sau:

Bảng 2.6. Tình hình phát triển kinh tế huyện Hòa Vang thời gian qua

Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014

1. Gía trị tổng sản phẩm

của huyện Tỷ đồng 3.189,3 4.141,2 4.580,5 4.968,8 - Nông, lâm, thủy sản Tỷ đồng 715,0 746,4 785,6 824,0 - CN- TTCN và xây

dựng Tỷ đồng 1.262,3 1.901,8 2.105,5 2.236,4 - Thƣơng mại, dịch vụ Tỷ đồng 1.212,0 1.493,0 1.689,4 1.908,4 2. Cơ cấu tổng sản

phẩm theo ngành % 100,0 100,0 100,0 100,0

- Nông, lâm, thủy sản % 22,42 18,02 17,5 16,58 - CN- TTCN và xây

dựng % 39,58 45,92 45,97 45,0

- Thƣơng mại, dịch vụ % 38,0 36,06 36,88 38,42 3. Tốc độ tăng trƣởng % 13,2 29,8 10,6 8,47 - Nông, lâm, thủy sản % 18,5 4,39 5,25 4,89

- CN- TTCN và xây

dựng % 11,27 12,66 10,71 6,22

- Thƣơng mại, dịch vụ % 7,56 23,18 13,15 12,96 4. Thu nhập bình quân

đầu ngƣời Tr.đ 14,18 16,32 18,75 20,86

5. Thu NSNN trên địa

bàn huyện Tỷ đồng 115.286 147.186 140.229 124.808 6. Chi NS trên địa bàn Tr.đ 220.491 348.287 408.112 450.500

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2014)

- Qua bảng 2.6 cho thấy, từ năm 2011 đến năm 2014 tốc độ tăng trƣởng trên địa bàn huyện luôn ở mức cao, năm 2011 tốc độ tăng trƣờng là 13,2% đến năm 2014 tốc độ tăng trƣởng tuy có sụt giảm nhƣng vẫn giữ ở mức cao là 8,47%. Sự tăng trƣởng kinh tế theo ngành có sự thay đổi rất mạnh, với ngành nông, lâm, thủy sản năm 2011 tốc độ tăng trƣởng là 18,5% đến năm 2014 con số này chỉ còn 4,89%; với ngành CN- TTCN và xây dựng năm 2011 là 11,27% đến năm 2014 tốc độ tăng trƣởng là 6,22%; ngành thƣơng mại, dịch vụ có tốc độ tăng trƣởng mạnh nhất khi năm 2011 là 7,56% đến năm 2014 là 12,96%. Cùng với đà tăng trƣởng kinh tế mạnh mẽ nhƣ vậy đã giúp cho thu nhập bình quân đầu ngƣời trên địa bàn huyện đã tăng lên đáng kể, năm 2011 bình quân 14,18 triệu đồng, năm 2014 là 20,86 triệu đồng.

- Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó là do huyện Hòa Vang ƣu tiên phát triển một số ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh và các sản phẩm chủ lực theo quy hoạch chung của thành phố và thế mạnh của huyện nhƣ: Hàng dệt may, đồ mỹ nghệ, vật liệu xây dựng, chế biến thức ăn gia súc; phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hƣớng đầu tƣ chiều sâu, đƣa các

thiết bị công nghệ tiên tiến vào sản xuất, tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao, giá cả hợp lý nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Mở rộng lƣu thông hàng hóa, gắn kết với thị trƣờng thành phố và các địa phƣơng khác, mở rộng thị trƣờng ngoài nƣớc. Đa dạng các sản phẩm dịch vụ, khai thác các tài nguyên du lịch, hình thành các điểm thăm quan du lịch gắn với các địa danh, địa điểm có thể thu hút khách du lịch. Phát triển Thƣơng mại - Dịch vụ trong mối gắn kết với sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp, thực sự là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất phát triển; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động trên địa bàn huyện, từ đó giúp thu nhập bình quân đầu ngƣời trên địa bàn tăng lên đáng kể.

b.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Trong giai đoạn từ năm 2010- 2014 huyện Hoà Vang tập trung phát triển ngành công nghiệp và thƣơng mại dịch vụ, cùng với thành phố xây dựng thành công khu công nghiệp công nghệ cao. Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ làm vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp trong khu công nghiệp. Duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống, chủ động phát triển các ngành nghề mới phù hợp với điều kiện thực tế của huyện, nhằm tăng thu nhập và giải quyết lao động. Xây dựng ngành thƣơng mại-dịch vụ phát triển văn minh, hiện đại, gắn với phát triển chung của Thành phố. Chính vì vậy mà gía trị ngành công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng sản phẩm. Ngành nông nghiệp tập trung nhiều lao động nhƣng tỷ trọng giá trị sản phẩm lại thấp nhất

Cơ cấu kinh tế của huyện đang dịch chuyển mạnh sang ngành thƣơng mại, dịch vụ và công nghiệp, xây dự

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)