CHƢƠNG 1 CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI
1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên
a. Vị trí đại lý
- Vị trí địa lí là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế, và phân bố nghành công nghiệp. Sự phân bố ngành công nghiệp cần phải thuận lợi về mặt: cung cấp nguyên liệu và phân phối sản phẩm, nên nơi nào vừa
thuận lợi về đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng hàng không ... thì càng phát triển mạnh các ngành công nghiệp. Vị trí địa lý bao gồm vị trí tự nhiên, vị trí kinh tế, giao thông, chính trị, là nhân tố đầu tiên đƣợc xem xét khi xây dựng kế hoạch phát triển công nghiệp. Nếu vùng có vị trí địa lý ở đầu mối giao thông, đầu mối giao lƣu kinh tế quốc tế sẽ là lợi thế cạnh tranh trong trong phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng. Vị trí địa lý thuận lợi cho phép khai thác tối đa các nguồn lực.
b. Địa hinh
- Địa hình là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến công tác thiết kế và khai thác các công trình giao thông vận tải. Ví nhƣ: Địa hình đồi núi phải đầu tƣ nhiều để xây dựng các công trình chống lở đất,làm đƣờng vòng, đƣờng hầm… Ngoài ra địa hình còn ảnh hƣởng đến vấn đề phân bổ cây trồng vật nuôi phù hợp trong sản xuất nông nghiệp.
c. Đất đai
- Đất đai có một vị trí quan trọng trong các nghành sản xuất đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Đất là nguồn cung cấp chất dinh dƣỡng cho cây trồng., năng suất cây trồng vật nuôi phụ thuộc vào chất lƣợng đất. Trong công nghiệp đất đai là nền móng, làm địa điểm xây dựng hạ tầng cơ sở nhƣ: nhà xƣởng, đƣờng giao thông, làm cơ sở để tiến hành thao tác.
d. Khí hậu, thủy văn
- Đặc điểm khí hậu, thủy văn có tác động rất lớn đến nhiều mặt đời sống
và sản xuất. Sự phân bố nông nghiệp, lựa chọn cây trồng, vật nuôi phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố khí hậu. Vấn đề biến đổi khí hậu hiện nay đang ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất, các thiệt hại về kinh tế do biến đổi khí hậu gây ra cũng ngày càng tăng. Biến đổi khí hậu gây ra các cơn bão lớn làm mùa màng thất bát, cơ sở hạ tầng bị tàn phá... ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống của ngƣời dân.
1.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện xã hội a. Thể chế chính trị và các chính sách a. Thể chế chính trị và các chính sách
Thể chế chính trị có ảnh hƣởng nhất định đến hệ thống ASXH. Các nƣớc có thể chế chính trị khác nhau thì hệ thống ASXH cũng khác nhau. ASXH là sự che chắn, bảo vệ các thành viên trong xã hội trƣớc các rủi ro và những biến cố bất lợi xảy ra. Tùy vào từng thời kỳ, và điều kiện kinh tế xã hội mà các nƣớc sẽ đƣa ra những chính sách ASXH phù hợp để bảo đảm cho ngƣời dân có cuộc sống ổn định.
b.Dân số và mật độ dân số
- Yếu tố cơ bản của tăng trƣởng và phát triển kinh tế - xã hội là nguồn nhân lực, mà nguồn nhân lực luôn luôn gắn liền sự biến đổi dân số cả về số lƣợng và chất lƣợng. Mục tiêu ASXH suy cho cùng là nhằm đảm bảo chất lƣợng cuộc sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời. Mục tiêu đó chỉ có thể đạt đƣợc khi quy mô dân số, tốc độ tăng trƣởng dân số, sự phân bố dân cƣ thật sự phù hợp.
- Chính vì vậy, dân số vừa là mục tiêu vừa là động lực cho sự phát triển KT- XH, việc gia tăng dân số tự nhiên quá nhanh sẽ tạo nên sức ép cho nền kinh tế và việc thực hiện công tác ASXH. Mật độ dân cƣ của địa phƣơng cũng là yếu tố ảnh hƣởng lớn đến việc phân bố các ngành sản xuất trong vùng.
c. Lao động, trình độ lao động
- Trình độ lao động là sự phản ánh các đặc trƣng về thể chất, trí tuệ và tinh thần của toàn bộ dân số. Lao động có trình độ kỹ thuật cao sẽ là yếu tố then chốt trong phát triển kinh tế xã hội, nhất là trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay. Lao động vừa là lực lƣợng trong sản xuất, cũng vừa là lực lƣợng chủ yếu trong tiêu thụ sản phẩm làm ra. Do vây, lao động và trình độ lao động là một trong những yếu tố quan trọng trong phát triển kinh tế và thực hiện các chính sách ASXH.
1.3.3. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện kinh tế a. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế a. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế
Tăng trƣởng kinh tế chính nền tảng cơ sở để thực hiện các chính sách ASXH. Nhà nƣớc sẽ có nhiều nguồn thu hơn từ sự tăng trƣởng kinh tế, có điều kiện tài chính tốt hơn để đóng góp vào các quỹ xã hội. Tăng trƣởng kinh tế sẽ tạo ra nhiều việc làm mới, thu hút nhiều lao động tham gia và các hoạt động kinh tế. Ngƣời lao động có thu nhập ổn định sẽ có điều kiện tốt hơn để tham gia vào các loại hình bảo hiểm và thực hiện các nghĩa vụ của mình đối với Nhà nƣớc.
b.Cơ cấu kinh tế và cơ sở hạ tầng
- Cơ cấu kinh tế hợp lí, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, xã hội của địa phƣơng sẽ tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế. Kinh tế địa phƣơng phát triển ổn định sẽ là cơ sở cho việc thực hiện tốt công tác an sinh xã hội
- Việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng có vai trò to lớn và có ý nghĩa quyết định thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế. Kinh tế phát triển sẽ tạo đƣợc nhiều việc làm và thu nhập ổn định cho ngƣời dân. Từ đó sẽ nâng cao đƣợc ý thức trách nhiệm của mỗi ngƣời dân trong việc tham gia các loại hình bảo hiểm. Công tác ASXH của địa phƣơng sẽ đƣợc thực hiên tốt khi ý thức của ngƣời dân tăng lên.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI TẠI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN HÒA VANG ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI