Ma trận SWOT và các phương án chiến lược kinh doanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chiến lược phát triển ngành thuỷ sản tỉnh bà rịa vũng tàu giai đoạn đến 2015 (Trang 100 - 103)

III Năng suất B/Q T/ha 0.3 0.31 0.32 0.53 0

VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

3.2.1 Ma trận SWOT và các phương án chiến lược kinh doanh

Dựa trên kết quả phân tích các nhân tố chiến lược ở chương 2, chúng ta có thể sử dụng ma trận SWOT để hình thành các phương án chiến lược phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đén năm 2015.

Hình 3.1 : Hình thành các phương án chiến lược Phân tích SWOT Cơ hội (O)

- Nhu cầu về thuỷ sản ở thị trường trong nước tăng nhanh

- Nhu cầu thuỷ sản xuất khẩu tăng nhanh

- Thu hút được nguồn lực từ bên ngoài cho phát triển

- Chính sách của Nhà nước ngày càng được hoàn thiện

- Có nguồn lao động trẻ, dồi dào, giá nhân

Nguy cơ (T)

- Gặp phải sự cạnh tranh rất quyết liệt trong việc thu hút kêu gọi đầu tư và thị trường tiêu thụ

- Ảnh hưởng xấu đến môi trường nếu không áp dụng tốt các biện pháp bảo vệ trong lĩnh vực khai thác, chế biến thủy sản

công rẻ

- Có điều kiện đi tắt đón đầu vào ngay những công nghệ mới hiện đại. thiết bị công nghệ còn lớn. Điểm mạnh (S) - Có đội tàu đánh bắt xa bờ lớn - Có hệ thống dịch vụ hậu cần khép kín - Sản phẩm có chất lượng và uy tín trên thị trường xuất khẩu

- Nguồn nguyên liệu tương đối dồi dào

- Diện tích đất cho phát triển ngành thủy sản còn lớn

- Đường bộ thuận tiện

- Có nhiều dự án lớn, thiết bị công nghệ hiện đại, tác động tích cực đến việc thu hút các dự án khác

Chiến lược S-O

(Sử dụng điểm mạnh để tận dung cơ hội)

- Đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ

- Phát triển nuôi trồng thuỷ sản có kế hoạch

- Phát triển thị trường bao gồm cả xuất khẩu và nội địa

Chiến lược S-T

(Sử dụng điểm mạnh để vượt qua mối đe dọa)

- Phát triển ngành thuỷ sản một cách bền vững, bảo vệ môi trường

- Đầu tư đổi mới công nghệ

Điểm yếu (W)

- Trình độ công nghệ nói chung chưa cao

- Năng lực tài chính

Chiến lược W-O

(Tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu)

- Kêu gọi đầu tư nước

Chiến lược W-T

(Giảm thiểu các điểm yếu và tìm cách tránh

của các doanh nghiệp khai thác và chế biến còn yếu

- Xúc tiến kêu gọi đầu tư chưa tốt

- Kiểm soát chất lượng sản phẩm chưa tốt.

- Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo còn lớn

ngoài, đẩy mạnh liên doanh, liên kết.

- Phát triển nguồn nhân lực

- Đẩy mạnh liên doanh liên kết, khuyến khích

hình thành các doanh

nghiệp lớn

- Nâng cao chất lượng sản phẩm

Dựa vào ma trận SWOT, ta thấy các phương án chiến lược phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có thể là :

- Đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ

- Phát triển nuôi trồng thuỷ sản có kế hoạch

- Phát triển thị trường bao gồm cả xuất khẩu và nội địa

- Phát triển ngành thuỷ sản một cách bền vững, bảo vệ môi trường - Đẩy mạnh kêu gọi đầu tư nước ngoài.

- Phát triển nguồn nhân lực

- Nâng cao chất lượng sản phẩm

- Đẩy mạnh liên doanh liên kết, khuyến khích hình thành các doanh nghiệp lớn

Phù hợp với tầm nhìn chiến lược và các mục tiêu phát triển ngành thuỷ sản của Tỉnh, trong thời gian tới, những chiến lược chính nên tập trung là :

Chiến lược tổng quát

- Đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển ngành thuỷ sản một cách bền vững, bảo vệ môi trường

Các chiến lược lựa chọn

- Phát triển nuôi trồng thuỷ sản có kế hoạch, chú trọng bảo vệ môi trường

- Phát triển thị trường: đẩy mạnh xuất khẩu đồng thời với việc tăng cường tiêu thụ nội địa

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chiến lược phát triển ngành thuỷ sản tỉnh bà rịa vũng tàu giai đoạn đến 2015 (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)