Nhóm các giải pháp trong quan hệ giữa công chúng với Kiểm toán Nhà nước

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Kiểm toán hoạt động nâng cao vai trò Kiểm toán nhà nước trong quản lý tài chính, tài sản công ở Việt Nam (Trang 161 - 163)

1. Tính cấp thiết của đề tài

4.5.5 Nhóm các giải pháp trong quan hệ giữa công chúng với Kiểm toán Nhà nước

nước thông qua kim toán hot động

KTNN thiết lập một hệ thống truyền thông trong HĐKT, công nghệ thông tin một cửa và đối thoại. Đây là hoạt động rất hữu ích giúp cho công chúng (người sử dụng thông tin) nắm bắt kịp thời những vấn đề cần giải quyết liên quan đến lợi ích của công chúng. Ngoài ra, giúp cho KTNN có được thông tin phản hồi từ công chúng để thu thập

đầy đủ các tư liệu, bằng chứng kiểm toán trong quá trình tổ chức KTHĐ như sau: (1) KTNN tăng cường hiệu lực hơn trong quy chế phối hợp với các cơ quan: Thanh tra, Ủy ban Tài chính ngân sách Quốc hội, các cơ quan lập pháp, hành pháp để thực hiện tốt các giao ước theo thông lệ quốc tế và quy chế hoạt động. Ngoài ra, KTNN nâng cao thẩm quyền tham vấn để hoàn thiện các văn bản pháp luật Nhà nước và hệ thống pháp luật KTNN nhất là văn bản về xử lý trách nhiệm, vi phạm đối với việc thực hiện kết luận, kiến nghị của KTNN và phối hợp trong HĐKT; (2) KTNN đẩy mạnh phát triển hệ thống công nghệ thông tin truyền thông, các kênh, cổng thông tin tuyên truyền, phổ biến HĐKT và pháp luật KTNN, vai trò KTNN trong QLTC, tài sản công. Ngoài ra, bộ phận

đầu mối thực hiện KTHĐ thường xuyên thẩm vấn, lấy ý kiến của công chúng và doanh nghiệp về các vấn đề quan trọng ảnh hưởng trong HĐKT, xây dựng kế hoạch chiến lược

KTHĐ trung và dài hạn về lựa chọn một vấn đề, chủ đề KTHĐđang tiềm ẩn nhiều rủi ro và luôn gây bức xúc trong công chúng; (3) KTNN đẩy mạnh các hoạt động, các kết quả KTHĐ, kết quả hợp tác đối thoại, quan hệ và tiếp thu kinh nghiệm với các SAIs trong khu vực để công khai thường niên, định kỳ qua cổng thông tin điện tử báo cáo ASOSAI và INTOSAI; (4) Thường xuyên lấy ý kiến và đối thoại với các đơn vị được kiểm toán về chiến lược hợp tác trong HĐKT, hoạt động công vụ và lựa chọn chủ đề, vấn đề KTHĐ. Tháo gỡ những bất đồng, tồn tại, hạn chế trong thực hiện kết luận, kiến nghị KTHĐ của nhiều năm trước, chặn đứng những sai phạm có thể tái diễn.

V tng th: Các nhóm giải pháp trên giúp cho KTNN nâng cao được vai trò qua thực hiện KTHĐ và thể hiện qua Mô hình sau:

Sơđồ 4.2: Giải pháp KTHĐ nâng cao vai trò KTNN trong QLTC, tài sản công

Nguồn: Tác giả tổng hợp

KTNN tổ chức bộ máy phân tuyến theo đoàn KTHĐ phân cấp nhiệm vụ đến tổ

giám sát và văn phòng hiện trường được thành lập theo nguyên tắc bốn mắt tại kế hoạch nhân sự. Tổ, đoàn KTHĐ thực hiện phân kỳ giám sát, kiểm soát tổng thể từ giai đoạn thực

Báo cáo tiền kiểm:

Thường xuyên, liên tục

Báo cáo hiện kiểm: Định kỳ và tổng quan Báo cáo hậu kiểm: Cuối kỳ lập báo cáo tổng hợp KTHĐ Kiểm tra, giám sát đầu vào: Chủ trương đầu tư xây dựng và quy hoạch Kiểm soát hoạt động và kết quảđầu ra: Phân kỳ quý n/4, tháng n/12 Tham vấn quản lý: Mục tiêu, định hướng Thành lập tổ giám sát: Bộ phận khảo sát, giám sát ít nhất 2 thành viên Văn phòng hiện trường: Bộ phận kiểm soát độc lập ít nhất 2 thành viên Hệ thống QLTC, tài sản công: Quốc hội, Chính phủ, nhà quản lý, khách thể kiểm toán, công chúng... Đoàn KTHĐ

hiện kế hoạch KTHĐ cho đến khi lập báo cáo tổng hợp KTHĐ và chuyển về cho đoàn KTHĐ tham vấn quản lý đến các cấp Nhà nước và công chúng, cụ thể: Tổ giám sát được thiết lập vừa khảo sát vừa thực hiện tiền kiểm cho các nguồn lực đầu vào được hoạch định nhằm lập báo cáo kiểm toán liên tục cho từng nội dung, từng sự vụ; kiểm soát hoạt động và kết quảđầu ra do văn phòng hiện trường đảm nhiệm hiện kiểm trong suốt quá trình thi công, xây dựng và lập báo cáo kiểm soát định kỳ, tổng quan kết hợp với kết quả báo cáo tiền kiểm chuyển tiếp để tập hợp, lập báo cáo hậu KTHĐ cho cả giai đoạn thực hiện dự án

đưa vào hoạt động và khai thác; báo cáo KTHĐ gửi về hội sở, trình Quốc hội, Chính phủ

và thực hiện tham vấn quản lý, đề xuất mục tiêu chiến lược, hoàn thiện hệ thống QLTC, tài sản công trong trung hạn và dài hạn luôn được công chúng quan tâm.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Kiểm toán hoạt động nâng cao vai trò Kiểm toán nhà nước trong quản lý tài chính, tài sản công ở Việt Nam (Trang 161 - 163)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)