Đối với các trường tiểu học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 106 - 123)

8. Bố cục luận văn

2.3. Đối với các trường tiểu học

Căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường để xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch KTNB, lựa chọn các giải pháp phù hợp để thực hiện kế hoạch có hiệu quả. Phát huy tối đa vai trò của các thành viên Ban KTNB nhà trường trong quá trình kiểm tra.

Cần xây dựng kế hoạch KTNB ngay đầu năm học một cách cụ thể, chi tiết và thông qua các thành viên trong Ban KTNB cũng như đến tất cả cán bộ, GV, nhân viên trong nhà trường được biết và thực hiện.

Phải xem hoạt động kiểm tra nội bộ là một trong những nhiệm vụ không thể thiếu trong các nhiệm vụ của nhà trường.

Kết hợp khéo léo hoạt động kiểm tra của hiệu trưởng với hoạt động tự kiểm tra của từng bộ phận, từng tổ chức và từng CBQL, GV và nhân viên, đồng thời có những biện pháp thích hợp trong việc xử lý các kết quả kiểm tra. Thường xuyên đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm, động viên khuyến khích

97

những bộ phận, tổ chức, cá nhân làm tốt; đồng thời có biện pháp xử lý đối với các bộ phận, tổ chức, cá nhân buông lỏng hoạt động kiểm tra và tự kiểm tra.

Sử dụng kết quả KTNB trường học một cách đúng đắn, hợp lý vào việc đánh giá, xếp loại viên chức, bình xét thi đua, khen thưởng bảo đảm dân chủ, công bằng, khách quan nhằm động viên mọi thành viên trong tổ chức nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ./.

98

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

[2]. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường CBQLGD, Hà Nội.

[3]. Bộ GD&ĐT (2013), Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2013 Hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục. [4]. Bộ GD&ĐT (2020), Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm

2020của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ Trường tiểu học.

[5]. Bộ GD&ĐT (2017), Quyết định số 4405/QĐ-BGDĐT ngày 18/10/2017 về việc phê duyệt Đề án “Tăng cường năng lực thanh tra đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đến năm 2020”.

[6]. Bộ GD&ĐT (2017), Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28/12/2017 Ban hành Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.

[7]. Bộ GD&ĐT (2018), Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2018 Ban hành Quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông.

[8]. Bộ GD&ĐT (2018), Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 Ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

[9]. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB ĐHQG, Hà Nội.

[10].Chính phủ (2011), Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/ 9/2011 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra.

99

[11].Chính phủ (2012), Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 Quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành.

[12].Chính phủ (2013), Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 Về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục.

[13].Chính phủ (2016), Nghị định số 159/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 Quy định chỉ tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật thanh tra về tổ chức và hoạt động của Ban thanh tra nhân dân.

[14].Nông Quốc Duy (2017), Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục.

[15].Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[16].Hà Sỹ Hồ (1997), Những bài giảng về quản lý trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[17].Phạm Viết Hùng (2016), Biện pháp quản lý công tác kiểm tra nội bộ tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng,

Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục.

[18].Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[19].Trần Kiểm (2018), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội.

[20].Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2014). Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB ĐHQG, Hà Nội.

[21].Luật Thanh tra số: 56/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010.

[22].Luật Giáo dục số: 43/2019/QH14 ngày 14 tháng 6 năm 2019.

100

[24].Lưu Xuân Mới (1993), Kiểm tra nội bộ trường học, Trường CBQLGD, Hà Nội.

[25].Lưu Xuân Mới (1998), Hiệu trưởng với công tác kiểm tra nội bộ trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[26].Trần Hiếu Nghĩa (2015), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục.

[27].Nguyễn Ngọc Quang(1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục,Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội.

[28].Phòng GD&ĐT huyện Tuy Phước, Quyết định số 269/QĐ-PGDĐT ngày 24/9/2019 về việc ban hành Quy chế tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo của Phòng Giáo dục và Đào tạo.

[29].Phòng GD&ĐT huyện Tuy Phước, Kế hoạch số 163/KH-PGDĐT ngày 30/9/2019 về Kế hoạch công tác kiểm tra năm học 2019-2020.

[30].Sở GD&ĐT tỉnh Bình Định, Kế hoạch số 223/KH-SGDĐT ngày 09/02/2018 Thực hiện Đề án “Tăng cường năng lực thanh tra đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đến năm 2020”.

[31].Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế.

[32].Lại Văn Thư (2016), Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở của huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục.

[33].Viện Ngôn ngữ (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

[34].Phạm Viết Vượng (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,

PL.1

PHỤ LỤC

Các mẫu phiếu khảo sát sử dụng trong quá trình nghiên cứu PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo và cán bộ quản lý, giáo viên các trường tiểu học

huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định)

Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu: “Quản lý công tác kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định”. Để có cơ sở đánh giá đúng về nhận thứcthực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ và quản lý công tác kiểm tra nội bộ các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, chúng tôi rất mong quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu chéo (x) vào ô trống thích hợp theo nội dung của các bảng hỏi sau đây.

Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô !

Câu hỏi 1: Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về thực trạng nhận thức chung về công tác kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.

TT Nội dung Mức độ đánh giá Quan trọng (3điểm) Ít quan trọng (2điểm) Không quan trọng (1điểm) 1 Mục đích của KTNB trường học:

Phát hiện những sai sót, sơ hở để xử lý kỷ luật.

Phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa ngăn chặn các sai phạm, giúp đỡ đối tượng.

PL.2 Đánh giá xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ của GV; đánh giá nhà trường

2 Chức năng của kiểm tra nội bộ trường học:

Tạo lập kênh thông tin phản hồi vững chắc

Kiểm soát, phát hiện và phòng ngừa

Động viên, phê phán, uốn nắn, điều chỉnh, giúp đỡ

Đánh giá và xử lý khi cần thiết 3 Đối tượng KTNB trường học:

3.1 Kiểm tra GV:

Kiểm tra toàn diện một GV Kiểm tra hoạt động giảng dạy trên lớp của một GV

Kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ, nhóm chuyên môn

3.2 Kiểm tra HS:

Kiểm tra toàn diện một HS Kiểm tra toàn diện một lớp HS

3.3 Kiểm tra cơ sở vật chất, thiết bị dạy học:

Kiểm tra phòng học, bàn ghế, thư viện, phòng thí nghiệm, phòng truyền thống

Kiểm tra các đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo, các phương tiện kĩ thuật dạy học

3.4 Kiểm tra tài chính:

Kiểm tra việc thực hiện nguyên tắc tài chính trong trường học Kiểm tra chứng từ thu chi, sổ sách kế toán

PL.3 4 Hình thức KTNB trường học

Kiểm tra toàn diện một tổ chuyên môn, một GV, một lớp học, một HS

Kiểm tra theo chuyên đề Kiểm tra thường kỳ theo kế hoạch

Kiểm tra đột xuất

Kiểm tra việc thực hiện kiến nghị lần trước

Câu hỏi 2: Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về thực trạng nhận thức về nội dung kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. TT Nội dung Mức độ đánh giá Quan trọng (3điểm) Ít quan trọng (2điểm) Không quan trọng (1điểm)

1 Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục và phổ cập giáo dục:

Thực hiên chỉ tiêu về số lượng HS từng khối lớp và toàn trường Thực hiện chỉ tiêu kế hoạch về số lượng, chất lượng phổ cập giáo dục

2 Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của kế hoạch đào tạo:

Thực hiện nội dung, chương trình dạy học và giáo dục

Chất lượng dạy học và giáo dục 3 Kiểm tra việc xây dựng đội ngũ:

Kiểm tra hoạt động của các tổ, nhóm chuyên môn

PL.4 Kiểm tra GV

4 Kiểm tra việc xây dựng, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất thiết bị dạy học

5 Công tác tự kiểm tra của hiệu trưởng: Công tác kế hoạch,

công tác tổ chức nhân sự, công tác chỉ đạo

Câu hỏi 3: Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về thực trạng hoạt động kiểm tra các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt (3điểm) Bình thường (2điểm) Chưa tốt (1điểm)

1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra

Xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra; đối tượng kiểm tra; nội dung kiểm tra

Lập kế hoạch, chương trình kiểm tra cụ thể

Xây dựng lực lượng tham gia kiểm tra

2 Tiến hành kiểm tra

Nghe báo cáo và thu nhận thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung kiểm tra

Xem xét, xác minh tính xác thực của các thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung kiểm tra Thu thập thông tin phản hồi; nghiên cứu, đối chiếu quy định

PL.5 để đưa ra nhận xét, đánh giá

3 Xây dựng báo cáo kết quả kiểm tra và thông báo kết quả kiểm tra

Xây dựng báo cáo tổng kết kết quả kiểm tra; đưa ra kết luận; kiến nghị biện pháp xử lý Thông báo kết quả kiểm tra 4 Thực hiện kiến nghị, quyết

định xử lý sau kiểm tra

5 Lưu trữ hồ sơ kiểm tra

Câu hỏi 4:Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. TT Nội dung Mức độ đánh giá Quan trọng (3điểm) Ít quan trọng (2điểm) Không quan trọng (1điểm) 1 Quản lý công tác KTNB là chức năng quản lý cơ bản, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý nhà trường 2 Quản lý công tác KTNB nhằm

tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp hiệu trưởng đề ra các giải pháp điều chỉnh có hiệu quả trong quá trình quản lý nhà trường 3 Quản lý công tác KTNB là một

công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà trường

PL.6 4 Quản lý công tác KTNB tốt có

tác dụng đôn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ và giúp đỡ các đối tượng; nâng cao tinh thần trách nhiệm của đối tượng để làm việc tốt hơn, có hiệu quả hơn.

5 Quản lý công tác KTNB tốt giúp tuyên truyền, nhận rộng kinh nghiệm giáo dục tiên tiến; thúc đẩy tự kiểm tra, tự đánh giá tốt của đối tượng

6 Quản lý công tác KTNB tốt góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong nhà trường

Câu hỏi 5: Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về thực trạng lập kế hoạch kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.

TT Nội dung Tốt Bình

thường Chưa tốt 1

Xây dựng kế hoạch KTNB phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể của nhà trường và có tính khả thi

2

Kế hoạch KTNB được thiết kế dạng sơ đồ hóa và được treo ở văn phòng nhà trường

3 Kế hoạch KTNB được công bố

công khai từ đầu năm học

4

Nội dung kiểm tra thiết thực; hình thức kiểm tra phù hợp, không gây tâm lý nặng nề cho đối tượng kiểm tra

PL.7

5

Huy động nhiều lực lượng tham gia kiểm tra; bố trí thời gian cần thiết, thích đáng cho kiểm tra

6

Kế hoạch kiểm tra năm học được cụ thể hóa thành kế hoạch kiểm tra học kì, kế hoạch kiểm tra hàng tháng, kế hoạch kiểm tra tuần với thời gian biểu cụ thể

Câu hỏi 6: Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về

thực trạng tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.

TT Nội dung Tốt Bình

thường Chưa tốt 1 Tổ chức lực lượng kiểm tra:

Thành lập ban kiểm tra; phân công cụ thể công việc cho từng thành viên

Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng thành viên trong ban kiểm tra

2 Phân cấp trong kiểm tra 3 Xây dựng chuẩn kiểm tra:

Xây dựng chuẩn đánh giá nhà trường

Xây dựng chuẩn đánh giá GV, HS

4 Xây dựng chế độ kiểm tra:

Quy định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành, quyền lợi cho mỗi đợt kiểm tra

Cung cấp kịp thời các điều kiện vật chất, trang thiết bị, văn phòng phẩm cho hoạt động kiểm tra

PL.8

Câu hỏi 7: Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác kiểm tra nội bộ và xử lý kết quả kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.

TT Nội dung Tốt Bình

thường Chưa tốt 1 Kiểm tra, đánh giá công tác tiến

hành KTNB

2 Kiểm tra, đánh giá việc xử lý kết

quả KTNB

3 Đánh giá việc tự kiểm tra của hiệu trưởng

Câu hỏi 8: Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về kết quả đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.

T

T Nội dung Tốt

Bình

thường Chưa tốt 1 Tính kế hoạch hóa trong công tác

quản lý KTNB trường học

2 Công tác tổ chức, chỉ đạo công tác KTNB của hiệu trưởng

3 Công tác kiểm tra, đánh giá công tác KTNB của hiệu trưởng

4

Sự phối hợp trong công tác KTNB và tự kiểm tra của hiệu trưởng và các bộ phận, tổ chuyên môn

PL.9

5 Việc sử dụng kết quả KTNB

trong đánh giá, xếp loại GV

6 Sự bảo đảm điều kiện CSVC, tài

chính cho công tác KTNB

Xin Thầy /cô cho biết một vài thông tin cá nhân (nếu có thể) Giới tính:  Nam ;  Nữ

Tuổi: ...

Trình độ học vấn:  Cao đẳng;  Đại học;  Sau đại học Số năm công tác: ………..

Vị trí công tác:  Lãnh đạo Phòng GD-ĐT;  Lãnh đạo trường;  Lãnh đạo tổ bộ môn;  Giáo viên;  Chuyên viên.

PL.10

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho các chuyên gia là lãnh đạo, thanh tra viên Phòng GD&ĐT; hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng bộ môn, giáo viên trường tiểu học

từng tham gia ban kiểm tra nội bộ trường học.)

Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu: “Quản lý công tác kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định”. Qua nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng chúng tôi đã đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hoạt động kiểm tra nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 106 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)