6. Bố cục luận văn
1.3.3. Biện pháp so sánh
So sánh là biện pháp lập luận được thực hiện bằng cách đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác để từ đó làm nổi bật sự vật, hiện tượng cần quan tâm.
Ví dụ 24
“Hành pháp là lĩnh vực quan trọng và rất phức tạp. Hành pháp khác với luật pháp ở chỗ, nếu lập pháp theo nghĩa hẹp trực tiếp chỉ là hoạt động của quốc hội và các cơ quan của Quốc hội thì hành pháp là hoạt động của cả hệ thống hành pháp.
Tổ chức của Hành Pháp ở nước ta được thực hiện trên cơ sở 4 cấp ở Trung ương các chính phủ các bộ ngành ở địa phương các cấp tỉnh gồm tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương cấp huyện gồm huyện thành phố trực thuộc tỉnh thị xã và tương đương cấp xã gồm xã phường thị trấn và tương đương. Bên cạnh đó, mặc dù thôn bản không phải là cấp hành chính nhưng theo quan niệm và trong thực tiễn dường như vẫn đang được coi là chân rết nhỏ nhất về hành chính mọi hoạt động ở cấp thôn bản thấp cũng được tiến hành mang tính hành chính giai đoạn điểm của hệ thống hành pháp là trực tiếp giải quyết những công việc hàng ngày có liên quan đến đời sống của nhân dân gắn với nhiều lợi ích vật chất và tinh thần của cá nhân tổ chức nên cán bộ Đảng viên công chức viên chức làm việc trong cơ quan hành pháp dễ lộng quyền, lạm quyền và lợi dụng quyền lực trong thi hành công vụ”[tr. 27, số 6-
2019].
Lập luận trên đã dùng biện pháp so sánh để so sánh hai khả năng: “hợp tác” và “đấu tranh”, qua đó đã làm nổi bật mặt “đấu tranh” sẽ “mạnh hơn nhiều, thậm chí gay gắt hơn”.