Đối với các trường tiểu học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 125 - 145)

2. Khuyến nghị

2.3. Đối với các trường tiểu học

- Đầu năm học, tổ chức thực hiện biện pháp xây dựng đội ngũ nòng cốt, đội ngũ giáo viên có đủ năng lực, trình độ tổ chức HĐGDKNS cho học sinh. Nâng cao nhận thức cho CB-GV, HS về vị trí và tác dụng của HĐGDKNS trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách HS.

- Chỉ đạo các lực lượng xây dựng kế hoạch cụ thể cho hoạt động giáo dục KNS, lựa chọn nội dung phù hợp với tình hình thực tế tại cơ sở.

- Xây dựng nội quy, quy chế cho lực lượng tổ chức và lực lượng tham gia HĐGDKNS. Tạo điều kiện dành kinh phí mua sắm trang thiết bị, tài liệu cần thiết. Có chế độ hợp lý cho người phụ trách chính công tác này. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá phù hợp, quan tâm đến công tác thi đua khen thưởng.

- Tạo cơ hội để nhà trường được giao lưu với trường bạn để trao đổi, học

tập kinh nghiệm. Làm tốt công tác phối hợp với các tổ chức, ban ngành có liên quan tập huấn cho đội ngũ GVCN, giáo viên, TPT Đội về nghiệp vụ và cung cấp tư liệu cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục KNS.

- Thành lập Ban chỉ đạo, ban kiểm tra, xây dựng đội ngũ kiểm tra viên; có kế hoạch theo dõi, kiểm tra, tham dự các hoạt động giáo dục kỹ năng sống; trong các đợt kiểm tra chuyên đề nhà trường cần đi sâu và kiểm tra công tác quản lý và tổ chức hoạt động GDKNS.

- Huy động mọi nguồn lực để đầu tư CSVC, kinh phí cho hoạt động GD KNS; thường xuyên kiểm tra, đánh giá theo định kỳ về hoạt động GDKNS cho học sinh, từ đó rút kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động. Nhân rộng các điển hình các mô hình hoạt động tiêu biểu, sáng tạo. Phối hợp với các đài truyền hình phát sóng các hoạt động GDKNS ở các đơn vị thực hiện tốt./.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã An Khê (năm 2015), Các văn kiện trình Đại hội Đại biểu Đảng bộ thị xã An Khê Lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020. [2] BCH Trung ương (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 của

Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT. [3] Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004) - Giáo dục Việt Nam hướng

tới tương lai - vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [4] Đặng Quốc Bảo - Bùi Việt Phú (2012), Một số vấn đề về phát triển và

quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[5] Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Kim Dung, Lưu Thu Thủy, Vũ Thị Son (2003), Những nghiên cứu và thực hiện chương trình giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục, Hà Nội. [6] Nguyễn Thanh Bình (2006) - Giáo dục kỹ năng sống. Chuyên đề cao học,

NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[7] Nguyễn Thanh Bình (2007) - Giáo dục kỹ năng sống dựa vào trải nghiệm,

Tạp chí giáo dục, 203 (Tr 18,19)

[8] Nguyễn Thanh Bình (2008) - Xây dựng và thực nghiệm một số chủ đề GDKNS cơ bản cho học sinh trung học phổ thông.

[9] Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ

thông,NXB Đại học sư phạm.

[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Mục tiêu giáo dục của Việt Nam thể hiện mục tiêu GD của thế kỉ XXI.

[11] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị về phát động phong trào thi đua “XD trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông gian đoạn2008-2013 số 40/2008/CT-BGD&ĐTngày 22/7/2008, Hà Nội. [12] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong các môn

học ở tiểu học - tài liệu dành cho giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam.

[13] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 ban hành Điều lệ Trường Tiểu học.

[14] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 Ban hành quy định về Quản lý hoạt động GDKNS và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa.

[15] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT bổ sung một số điều của Quy định đánh giá HSTH ban hành kèm theoThông tư 30/2014/TT-BGDĐT.

[16] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT Ban hành đánh giá học sinh tiểu học ngày 28/8/2014.

[17] Lê Minh Châu (2003), UNICEF Việt Nam và giáo dục kỹ năng sống cho thanh thiếu niên, Báo cáo tại Hội thảo "Chất lượng giáo dục và kỹ năng sống" từ 23- 25/10/2003, Hà Nội.

[18] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đại cương Khoa học Quản lý NXB Đại học Quốc gia 2012.

[19] Diane TillMan, “Những giá trị sống cho tuổi trẻ”, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh - 2009.

[20] Quang Dương (2008),“Thái độ sống và kỹ năng sống chưa được quan tâm giáo dục”, Hội thảo tại Viện nghiên cứu giáo dục, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.

[21] Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Phát triển toàn diện con người trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [22] H.Koontz và các tác giả: Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa

học - Kỹ thuật, Hà Nội, 1994, trang 519 - 535.

[23] Hội khoa học tâm lý giáo dục Hà Nội (2011), Nghiên cứu giáo dục giá trị sống cho học sinh tiểu học Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.

[24]Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học - Tập 2,NXB Giáo dục. [25] Hội nghị cán bộ Đảng trong ngành GD tháng 6/1957, Trích bài nói.

[26] Khudomixki (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội.

[27] Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục nhà trường, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội. [28] Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,

NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[29] Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh THCS. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2008.

[30] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Thị Thúy Hằng (2010) -

Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh tiểu học - Tài liệu dành cho giáo viên tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[31] Trần Viết Lưu - Giáo dục kỹ năng sống Phát triển trí thông minh cho học sinh tiểu học, NXB Lao động - xã hội.

[32] Nguyễn Huỳnh Mai– Liège, Bỉ trong bài Kỹ năng sống cho học sinh bậc Tiểu học - Kinh nghiệm từ một nhà giáo ở Bỉ (www.Tiểu học.vn)

[33] M.I - Kôn Za Cov , Cơ sở lý luận của khoa học quản lý, Trường CBQL TƯ1 và Viện KHGD, Hà Nội,1994.

[34] Vũ Minh trong bài báo “Dạy KNS cho trẻ cả giáo viên và gia đình lúng túng” [35] Lục Thị Nga. Hiệu trưởng trường THCS với vấn đề giáo dục Giá trị sống – Kỹ

năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lý. NXB ĐHQG Hà Nội – 2011. [36] Phạm Văn Nhân (1999), Cẩm nang tổng hợp kỹ năng hoạt động thanh

thiếu niên, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[37] N.x.Leytex (1971), Các khả năng trí tuệ và lứa tuổi, NXB Giáo dục

[38] Trần Thị Tố Oanh, Module TH 38 Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học

[39] Phòng GD&ĐT thị xã An Khê (2016), Công văn số 184/PGDĐT-CMTH

ngày 20/9/2016 V/v HD thực hiện nhiệm vụ GDTH năm học 2016-2017. [40]Quốc hội (2005), Luật Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam, số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005, Hà Nội.

[41] Nguyễn Dục Quang - Hướng dẫn Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[42] Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn về kỹ năng sống, NXB GD, Hà Nội. [43] Huỳnh Văn Sơn (2009), Bạn trẻ và kỹ năng sống, NXB Trẻ.

[44] Nguyễn Trọng Tấn dịch (2005), Nghiên cứu của Brent Davies và Linda Ellison

Quảnlý nhà trường trong thế kỉ XXI , NXB Đại học sư phạm Hà Nội. [45]Trần Thời (1998), Kỹ năng thanh niên tình nguyện, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. [46] Thủ đô Senegan (2004), Hội nghị giáo dục Thế giới họp tại Dakar, tháng 4. [47] Lưu Thu Thủy, Module TH 39 Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu

học qua các môn học.

[48] Lưu Thu Thủy (Chủ biên), Lê Thị Tuyết Mai, Ngô Quang Quế, Bùi Sỹ Tụng, Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 1,2,3,4,5, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010.

[49] Tỉnh Đoàn Gia Lai 92017), Kế hoạch số 10/KH/TTHĐTN ngày 20/3/2017 của Tổ chức chương trình rèn luyện Kỹ năng sống cho thanh thiếu niên năm 2017 “Trải nghiệm để trưởng thành”.

[50] Ngô Thị Tuyên (Chủ biên) (2010) - Cẩm nang giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam.

[51] Nguyễn Quang Uẩn (2008), “Khái niệm kỹ năng sống xét theo góc độ Tâm lý học”, Tạp chí Tâm lý học, Hà Nội.

[52] Unicef (May 2006), Children in conflict with law, Children Protection information sheet.

[53]Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường (Bản dịch tiếng Việt), NXB Giáo dục, Hà Nội.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL, giáo viên trường tiểu học)

Nhằm thu thập thông tin cho đề tài khoa học nghiên cứu về công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học trên địa bàn thị xã An Khê, Gia Lai, đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động này, xin quý thầy (cô) vui lòng cho ý kiến về các thông tin liên quan dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng cho những câu hỏi sau.

Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của quý thầy (cô)!

Câu 1: Theo thầy cô, việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trong giai đoạn hiện nay có cần thiết không?

1. Rất cần thiết

2. Cần thiết

3. Ít cần thiết

4. Không cần thiết

Câu 2: Theo thầy (cô), những kỹ năng nào sau đây là cần thiết đối với học sinh tiểu học? (5: Rất cần thiết; 4: Cần thiết; 3: Không ý kiến; 2: Không cần thiết; 1: Hoàn toàn không cần thiết). Đánh dấu  vào ô tương ứng

TT Các kỹ năng 5 4 3 2 1

1. Kỹ năng tự nhận thức 2. Kỹ năng xác định giá trị 3. Kỹ năng giải quyết vấn đề 4. Kỹ năng tư duy sáng tạo 5. Kỹ năng giao tiếp

6. Kỹ năng hợp tác

7. Kỹ năng bảo vệ môi trường 8. Kỹ năng ứng xử với bạn bè

9. KN ứng phó với tình huống căng thẳng 10. Kỹ năng sống văn minh

11. Kỹ năng thể hiện sự cảm thông 12. Kỹ năng ý thức trách nhiệm 13. Kỹ năng quản lý thời gian

14. Kỹ năng quản lý, làm chủ bản thân 15. Kỹ năng phòng chống bạo lực

Câu 3: Theo thầy (cô) nhà trường đã xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh như thế nào?

TT Kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện

1 Lồng ghép vào kế hoạch công tác năm hc 2 Lồng ghép vào kế hoạch HĐ chính khóa 3 Lồng ghép vào kế hoạch HĐ ngoại khóa 4 Có kế hoạch hoạt động riêng

5 Không có kế hoạch

Câu 4: Thầy (cô) vui lòng đánh giá về các nội dung quản lý của nhà trường với hoạt động GDKNS cho học sinh:

(Đánh giá mức độ thực hiện với tất cả các nội dung quản lý sau)

TT Các nội dung quản lý

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình Yếu

1 Quản lý kế hoạch, nội dung, chương trình, hình thức thực hiện GDKNS

1.1 Xây dựng kế hoạch, quản lý nội dung, chương trình, hình thức thực hiện GDKNS của lãnh đạo nhà trường

1.2 XD kế hoạch, quản lý việc tổ chức thực hiện GDKNS của các LLGD trong nhà trường 1.3 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng

lực tổ chức HĐ cho đội ngũ GDKNS

1.4 Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa các LLGD trong việc GDKNS cho HS 1.5 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá

việc thực hiện HĐGDKNS theo nội dung, chương trình, kế hoạch

1.6 Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, đầu tư CSVC cho hoạt động GDKNS

2 Quản lý đội ngũ thực hiện giáo dục KNS

2.1 Chỉ đạo giáo viên (CN, BM), Đội, ban HĐNGLL, lập kế hoạch, xây dựng các nội dung, chương trình, hình thức tổ chức thực hiện HĐGD KNS

2.2 Chỉ đạo tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát, kiểm tra việc GVBM tích hợp, lồng ghép GDKNS vào môn học 2.3 Chỉ đạo tổ chức thực hiện, theo dõi

giám sát, kiểm tra việc GVCN GD KNS cho HS thông qua các HĐGD

2.4 Chỉ đạo tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát, kiểm tra TPT thông qua các hoạt động Đội

2.5 Chỉ đạo, theo dõi giám sát, kiểm tra Ban HĐNGLL, GDKNS cho HS qua các buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp

3 Quản lý sự phối hợp các LLGD trong việc tổ chức HĐGDKNS

Sự phối hợp của các lực lượng giáo dục trong nhà trường Mức độ phối hợp Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện 3.1 BGH - GVCN - GVBM - Đội TNTP HCM - Ban HĐNGLL 3.2 GVCN chủ động phối hợp GVBM - Đội TNTPHCM - Ban HĐNGLL 3.3 Nhà trường phối hợp với Ban đại diện

CMHS, gia đình học sinh

3.4 Nhà trường phối hợp với địa phương, công an, cơ quan y tế các cấp

3.5 Đội TNTPHCM chủ động phối hợp GVCN - GVBM - Ban HĐNGLL

4 Quản lý các điều kiện hỗ trợ thực hiện hoạt động GDKNS

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình Yếu

4.1 Lập kế hoạch XD và phát triển CSVC, phương tiện phục vụ cho HĐGDKNS 4.2 Chuẩn bị đầy đủ CSVC- phương tiện

phục vụ cho hoạt động GDKNS 4.3

Tổ chức việc bảo quản và khai thác sử dụng có hiệu quả các phương tiện phục vụ cho hoạt động GDKNS

4.4 Huy động, chuẩn bị kinh phí cho hoạt động 4.5 Đẩy mạnh công tác XHHGD để tăng

nguồn kinh phí phục vụ cho HĐGDKNS

5 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động giáo dục KNS Nội dung kiểm tra của lãnh đạo

nhà trường đối với HĐGDKNS cho HS

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình Yếu

5.1 Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch HĐ GDKNS thông qua hồ sơ, sổ sách 5.2

Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện kế hoạch HĐGDKNS của các LLGD trong nhà trường

5.3 Kiểm tra đột xuất việc thực hiện kế hoạch HĐGDKNS của các LLGD trong nhà trường 5.4

Kiểm tra việc lồng ghép nội dung GDKNS thông qua chủ đề HĐGD NGLL của các bộ phận được phân công 5.5 Kiểm tra việc phối hợp giữa các

LLGD thực hiện hoạt động GDKNS 5.6 Kiểm tra đánh giá kết quả HĐGD KNS

thông qua kết quả rèn luyện của HS

Câu 5: Thầy (cô) hãy cho biết mức độ thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học ở trường thầy (cô)thông qua các hình thức dưới đây:

(Đánh giá mức độ thực hiện với tất cả các hình thức sau)

TT Các hình thức giáo dục kỹ năng sống Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện

1 GDKNS thông qua các tiết chào cờ đầu tuần 2 GDKNS lồng ghép, tích hợp vào các môn học 3 GDKNS thông qua các tiết sinh hoạt

lớp, sinh hoạt Đội

4 GDKNS thông qua các buổi tuyên truyền GD pháp luật

5 GDKNS thông qua các HĐ từ thiện 6 GDKNS lồng ghép vào các hoạt

động VHVN, TDTT, lao động

7 GDKNS qua HĐ giao lưu, tham quan,..

8

GDKNS thông qua các buổi tư vấn, học tập chuyên đề về kỹ năng sống, kỹ năng tự bảo vệ chính mình

9 GDKNS qua thông học tập tương tác (tương tác với bạn học, với người khác)

Câu 6: Thầy (cô) hãy cho biết mức độ ảnh hưởng của những nguyên nhân sau đối với việc thiếu KNS của HS? (Đánh giá đối với tất cả các nguyên nhân đã nêu)

TT Nguyên nhân Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng

1 Nhà trường chưa quan tâm GDKNS cho HS 2 Thời gian dành cho việc học văn hóa quá nhiều 3 Gia đình chưa thật sự phối hợp với nhà trường

trong việc GDKNS cho HS

4 HS ít có điều kiện thực hành, giao tiếp, trải nghiệm trong thực tiễn cuộc sống

5 Nội dung GDKNS chưa thiết thực với HSTH 6 Hình thức tổ chức HĐGDKNS chưa phong phú 7 HS chưa nhận thức được sự cần thiết của việc học KNS 8 Chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các LLGD 9 KNS vẫn còn là vấn đề mới mẻ, hiểu biết của

HS về các nội dung của KNS chưa nhiều 10 Những biến đổi về tâm sinh lí lứa tuổi

Câu 7: Thầy (cô) hãy cho biết mức độ ảnh hưởng của những nguyên nhân dẫn đến hạn chế về hoạt động GDKNS cho học sinh?

(Đánh giá mức độ ảnh hưởng đối với 10 nguyên nhân đã nêu)

TT Nguyên nhân Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1

Thiếu sự quan tâm của nhà trường do nhận thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 125 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)