Các phương pháp xử lý COC khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xúc tác lưỡng kim loại trên cơ sở pd cho quá trình hydrodeclo hóa tetracloetylen (Trang 28)

Các phương pháp xử lý bằng hấp phụ hoặc sục khơng khí được áp dụng để xử lý các hợp chất clo hữu cơ gây ơ nhiễm các nguồn nước ngầm như tetracloetylen, tricloetylen, clobenzen,…. [97]. Gần đây, các phương pháp xử lý bằng cách trồng cây và xử lý nhiệt tại chỗ cũng đã được nghiên cứu.

Nhược điểm của các phương pháp này là khơng xử lý được triệt để các nguồn gây ơ nhiễm mà chỉ làm giảm phần nào (hay làm lỗng nồng độ) các hợp chất clo hữu cơ. Vì thế, sau các quá trình xử lý này vẫn cần phải cĩ các quá trình xử lý tiếp theo.

Gần đây Viện Khoa học Kỹ thuật mơi trường Quân sự Việt Nam đã và đang nghiên cứu quá trình hấp phụ dioxin vào một số loại than hoạt tính [10] và đang được ứng dụng xử lý dioxin tại sân bay Đà Nẵng [2]. Quá trình này cịn đang gặp rất nhiều khĩ khăn, vì nồng độ dioxin cao và phân tán trong một vùng rộng nên khĩ cho quá trình hấp phụ.

Tĩm lại: Trong các phương pháp xử lý COC đã đề cập trên đây, mỗi phương pháp đều cĩ ưu điểm và giới hạn xử lý khác nhau. Tuy nhiên, một trong những phương pháp cĩ khả năng xử lý COC đa dạng và điều kiện xử lý mềm (nhiệt độ thấp), dễ tiến hành nhất là phương pháp khử trong dịng hydro (hydrodeclo hĩa). Phương pháp này cho phép mở ra một hướng đi mới và cĩ triển vọng trong quá trình xử lý các hợp chất clo hữu cơ gây ơ nhiễm mơi trường. Vì vậy, luận án này sẽ tập trung vào nghiên cứu xử lý COC theo phương pháp hydrodeclo hĩa (HDC) và lựa chọn đối tượng xử lý là hợp chất tetracloetylen (TTCE).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xúc tác lưỡng kim loại trên cơ sở pd cho quá trình hydrodeclo hóa tetracloetylen (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)