Ảnh hưởng của nồng độ dịng H2 tới phản ứng HDC TTCE

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xúc tác lưỡng kim loại trên cơ sở pd cho quá trình hydrodeclo hóa tetracloetylen (Trang 111 - 112)

Hai dịng H2 (10%H2/Ar và 35%H2/Ar) được sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng tới hiệu quả phản ứng HDC TTCE. Các điều kiện phản ứng khác được giữ khơng đổi ở nhiệt độ 300°C, tốc độ thể tích H2 0,86h-1

, nguyên liệu TTCE lơi cuốn bằng khí mang Ar với tốc độ thể tích 256,8h-1

và khối lượng xúc tác 50mg. Độ chuyển hĩa TTCE trong hai trường hợp được thể hiện trên hình 3.38.

Hình 3.38. Độ chuyển hĩa TTCE trên PC-2_2%khi thay đổi nồng độ H2

Kết quả cho thấy, phản ứng HDC TTCE sử dụng H2 cĩ nồng độ 10%H2/Ar đạt hiệu quả cao hơn (93% TTCE được chuyển hĩa) và ổn định hơn so với khi dùng dịng H2 nồng độ 35%H2/Ar (chuyển hĩa 75% TTCE).

Nguyên nhân của hiện tượng này là do: Theo một số nghiên cứu về cơ chế HDC [38, 39, 64], phản ứng cắt liên kết C–Cl xảy ra trên các tâm kim loại thứ hai (Cu), cịn các tâm kim loại quý chỉ cĩ nhiệm vụ sinh nguyên tử H để tái sinh các tâm kim loại thứ hai đã tạo liên kết với Cl. Vì thế, ở cùng tốc độ thể tích (0,86h-1) dịng H2 cĩ nồng độ cao hơn sẽ giúp tạo ra nhiều nguyên tử H hơn, phản ứng tách Cl đính trên tâm Cu xảy ra nhanh hơn, dẫn

đến lượng HCl được sinh ra nhiều hơn so với lượng HCl kịp thốt ra khỏi mơi trường phản ứng. Trong khi đĩ, HCl lại là nguyên nhân chính làm ngộ độc các tâm kim loại quý, nên khi lượng HCl được tạo thành quá nhiều sẽ dẫn đến làm mất hoạt tính các tâm kim loại quý và kết quả là độ chuyển hĩa TTCE giảm.

Do đĩ, với cùng tốc độ thể tích H2 (0,86h-1

) phản ứng HDC TTCE được thực hiện ở nồng độ H2 là 10%H2/Ar cho hoạt tính xúc tác PC-2_2% tốt hơn nồng độ 35%H2/Ar.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xúc tác lưỡng kim loại trên cơ sở pd cho quá trình hydrodeclo hóa tetracloetylen (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)