Quá trình khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động sử dụng phương tiện dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện vạn ninh, tỉnh khánh hòa (Trang 59)

8. Cấu trúc luận văn

2.1. Quá trình khảo sát thực trạng

2.1.1. Mục đích, đối tượng và nội dung khảo sát thực trạng

2.1.1.1. Mục đích khảo sát

Nhằm tìm hiểu thực trạng việc sử dụng và quản lý PTDH ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa. Xác lập cơ sở thực tiễn cho việc đề ra các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng PTDH.

2.1.1.2. Đối tượng khảo sát

Luận văn tiến hành khảo sát tìm hiểu trên các CBQL, GV ở 06 trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, cụ thể nhƣ sau:

Bảng: 2.1. Thống kê số lƣợng đối tƣợng khảo sát Đối tƣợng

Trƣờng Tiểu học

Tổng

Vạn Giã 1 Vạn Giã 2 Vạn Giã 3 Vạn Phú 1 Vạn Phú 2 Vạn Phú 3

CBQL 2 2 2 2 2 2 12

GV 30 24 27 15 21 15 132

2.1.1.3. Nội dung khảo sát

* Đối với đối tƣợng là giáo viên, chúng tôi khảo sát các nội dung sau: Nguyên tắc sử dụng PTDH; việc chuẩn bị và sử dụng PTDH; mức độ và tầng suất sử dụng PTDH; hiệu quả sử dụng PTDH.

* Đối với đối tƣợng là cán bộ quản lý ở các trƣờng chúng tôi tiến hành khảo sát các nội dung sau: Đánh giá về năng lực và phẩm chất của ngƣời phụ trách quản lý PTDH; việc lập kế hoạch quản lý sử dụng PTDH; tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch và việc kiểm tra-đánh giá quản lý sử dụng PTDH; qui trình quản lý sử dụng PTDH.

2.1.2. Thời gian khảo sát

Học kỳ II - Năm học 2020 – 2021

2.1.3. Phương pháp khảo sát, xử lý kết quả

Quan sát giờ học và hiệu quả sử dụng PTDH trong giờ học:

Chúng tôi tiến hành quan sát một số giờ học sau đó so sánh, đối chiếu các giờ học có sử dụng PTDH theo hƣớng phát huy tính tích cực của HS với một số giờ học theo phƣơng pháp dạy học truyền thống để đánh giá tính hiệu quả và tầm quan trọng của việc sử dụng PTDH trong giờ học.

Điều tra bằng phiếu h i

Chúng tôi tiến hành xây dựng 2 loại phiếu hỏi dành cho các đối tƣợng là giáo viên và cán bộ quản lý nội dung (mẫu phiếu h i nằm ở phần phụ lục)

Ph ng vấn.

Để hiểu sâu thêm những thông tin thu thập đƣợc từ các phiếu hỏi, tôi tiến hành phỏng vấn một số giáo viên dạy giỏi có kinh nghiệm trong sử dụng, bảo quản, bảo dƣỡng PTDH và tần suất (số lần) sử dụng PTDH trong giờ dạy cũng nhƣ tác dụng tiết học có sử dụng PTDH.

2.1.4. Cách thu thập và xử lí số liệu

Các số liệu đƣợc xử lí bằng cách tính tỉ lệ phần trăm (%) theo công thức, xử lý kết quả đƣợc thiết kế trên phần mềm Excel để tổng hợp số liệu thu thập.

2.2 Khái quát tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội và giáo dục trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa

2.2.1. Tình hình kinh tế, văn hóa xã hội huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa

Huyện Vạn Ninh là huyện đồng bằng ven biển nằm về phía Bắc tỉnh Khánh Hòa, trên tọa độ từ 12o45’-12o52’15” độ vĩ Bắc và 108o52’- 109o27’55” độ kinh đông, tổng diện tích tự nhiên của huyện là 550 km2, với trên 3/4 là đất rừng núi, đất nông nghiệp khoảng 9.000 hecta. Phía Bắc và Tây Bắc của huyện tiếp giáp với tỉnh Phú Yên, phía Nam và Tây Nam tiếp giáp

Thị xã Ninh Hòa, phía Đông giáp biển Đông.Huyện có 12 xã và 1 thị trấn. Địa hình có ba vùng rõ rệt: Vùng rừng đồi, núi; vùng đồng bằng và vùng hải đảo. Đặc điểm mỗi vùng có ảnh hƣởng đến các hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội và các hoạt động khác của huyện. Có bờ biển dài khoảng 60km và có 2 con sông chính là sông Đồng Điền và sông Hiền Lƣơng, có khí hậu đồng bằng ven biển, mang đặc trƣng của khí hậu đại dƣơng nên tƣơng đối ôn hòa.

Hệ thống giao thông thuận lợi, có tuyến quốc lộ 1A và đƣờng sắt Bắc - Nam Về giao thông đƣờng thủy, có tuyến đƣờng biển ra các đảo và các cảng biển có vị trí hết sức thuận lợi, rất gần với đƣờng hàng hải quốc tế.Địa bàn cƣ trú của dân cƣ phần lớn là ở vùng đồng bằng, ven biển và sống thành cộng đồng làng xã ổn định.

Dân cƣ sống chủ yếu bằng nông nghiệp, ngƣ nghiệp là chính. Tổng diện tích gieo trồng hàng năm khoảng 9.338 ha. Nuôi trồng thủy sản khá phát triển với các loài hải sản có giá trị kinh tế cao. Rừng có nhiều gỗ quý cùng các lâm sản khác.

Vạn Ninh có 99 di tích văn hóa, lịch sử gồm đình làng, chùa, lăng, miếu…Trong đó, có di tích quốc gia nhƣ Đình Phú Cang (Vạn Phú), Mũi Đôi - Hòn Đầu.Hàng năm vào tháng 3 Âm lịch, ngƣời dân Vạn Ninh có các lễ hội cúng đình làng cầu cho quốc thái, dân an; lễ hội cầu ngƣ ở các lăng ông trình diễn nhiều tác phẩm dân ca đậm đà bản sắc văn hóa quê hƣơng nhƣ Hò bá trạo, múa dâng bông, múa lục cúng….

2.2.2. Tình hình giáo dục trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa

Toàn ngành có 53 trƣờng gồm Mầm non; Tiểu học và Trung học cơ sở, trong đó: Mầm non 14 trƣờng; Tiểu học 23 trƣờng và THCS 16 trƣờng.

Toàn huyện có 10 trƣờng đạt chuẩn Quốc gia.

và chất lƣợng dạy và học, số học sinh đƣợc vào trƣờng Đại học, Cao đẳng ngày càng tăng.

Huyện Vạn Ninh tiếp tục giữ vững chuẩn quốc gia về xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, THCS. Triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi. Tiếp tục triển khai thực hiện Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi Tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo của các bậc học, đặc biệt chú trọng chất lƣợng giáo dục ở bậc tiểu học và trung học cơ sở. Tiếp tục đầu tƣ phát triển hệ thống dạy nghề đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động; phát triển nhanh về quy mô đi đôi với nâng cao chất lƣợng, hiệu quả. Nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực với cơ cấu hợp lý.

Thực hiện đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý; nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất của nhà trƣờng; củng cố và mở rộng mạng lƣới trƣờng lớp, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân; chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm.

Tiếp tục xây dựng hệ thống trƣờng lớp theo quy hoạch đã đƣợc duyệt.Thực hiện cơ chế chính sách để các trƣờng huy động vốn đầu tƣ, phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu dạy và học; đẩy mạnh xã hội hóa nguồn lực đầu tƣ phát triển lĩnh vực giáo dục.

Năm học 2020-2021, phải đảm bảo đạt các chỉ tiêu nhƣ sau: - Tỷ lệ trẻ 5 tuổi ra lớp mẫu giáo đạt 99,50%;

- Tỷ lệ trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99,50%;

- Tỷ lệ học sinh nhập học đúng độ tuổi bậc THCS đạt 99,50%;

- Tỷ lệ học sinh hoàn thành Chƣơng trình bậc Tiểu học > 99% và tốt nghiệp bậc Trung học cơ sở > 98%;

- Tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông > 96%, tốt nghiệp bổ túc Trung học phổ thông >60%.

2.2.3. Tình hình giáo dục Tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa

Trên địa bàn huyện có 23 trƣờng Tiểu học với đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên có 1.448 ngƣời; 80% đạt chuẩn (đã áp dụng Luật giáo dục 2019).

Hiện nay các trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện có 863 phòng học; trong đó có 824 phòng kiên cố chiếm 95,4% còn lại là phòng học bán kiên cố.

Giáo dục trên địa bàn huyện luôn tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo của các bậc học, đặc biệt chú trọng chất lƣợng giáo dục ở bậc tiểu học và trung học cơ sở. Tiếp tục đầu tƣ phát triển hệ thống dạy nghề đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động; phát triển nhanh về quy mô đi đôi với nâng cao chất lƣợng, hiệu quả. Nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực với cơ cấu hợp lý.

Thực hiện đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý; nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất của nhà trƣờng; củng cố và mở rộng mạng lƣới trƣờng lớp, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân; chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm.

Tiếp tục xây dựng hệ thống trƣờng lớp theo quy hoạch đã đƣợc duyệt.Thực hiện cơ chế chính sách để các trƣờng huy động vốn đầu tƣ, phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu dạy và học; đẩy mạnh xã hội hóa nguồn lực đầu tƣ phát triển lĩnh vực giáo dục.

2.3. Thực trạng hoạt động sử dụng PTDH của giáo viên ở các trƣờng Tiểu học huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa. Tiểu học huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

2.3.1. Thực trạng về hệ thống PTDH ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa

Bảng 2.2. Mức độ đáp ứng PTDH với chƣơng trình, nội dung SGK Đối tƣợng (số lƣợng) Mức độ đáp ứng (%) Rất đầy đủ, đáp ứng tốt Khá đầy đủ, đáp ứng tƣơng đối tốt Bình thƣờng, tạm ổn Thiếu nhiều chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu SL % SL % SL % SL % CBQL (12) 0 0,0 0 0,0 9 75,0 3 25,0 GV (132) 0 0,0 16 12,1 75 56,8 41 31,1

Qua bảng số liệu 2.2 cho thấy, có 9/12 CBQL (chiếm tỷ lệ 75%) và 75/132 GV (chiếm tỷ lệ 56,8%) cho rằng mức độ đáp ứng PTDH hiện nay trong các nhà trƣờng là bình thƣờng, tạm ổn; 16/132 GV (chiếm tỷ lệ 12,1%) cho rằng mức độ đáp ứng PTDH là khá đầy đủ, tƣơng đối tốt; có 3/12 CBQL (chiếm tỷ lệ 25%) và 41/132 GV (chiếm tỷ lệ 31,1%) cho rằng mức độ đáp ứng PTDH là thiếu nhiều, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.

Từ kết quả trên chúng tôi nhận thấy, nhìn chung PTDH trong các trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa chỉ đáp ứng đƣợc một phần nhu cầu dạy học của GV; qua trao đổi với một số GV và CBQL, chúng tôi đƣợc biết rằng nguồn kinh phí để trang bị PTDH chủ yếu là ngân sách nhà nƣớc trên cơ sở danh mục thiết bị dạy học của Bộ GD&ĐT nên số lƣợng PTDH cũng còn hạn chế.

2.3.1.2. Đánh giá về chất lượng PTDH được trang bị

Qua khảo sát và trao đổi trực tiếp với CBQL và GV tại các trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, thực trạng về chất lƣợng PTDH đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.3. Chất lƣợng PTDH ở các trƣờng Tiểu học Đối tƣợng (số lƣợng) Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % CBQL (12) 3 25,0 7 58,3 2 16,7 0 0,0 GV (132) 5 3,8 33 25 46 34,8 48 36,4

Qua bảng số liệu 2.3 trên, có 3/12 CBQL (chiếm tỷ lệ 25%) và 5/132 GV (chiếm tỷ lệ 3,8%) cho rằng PTDH có chất lƣợng tốt; có 7/12 CBQL (chiếm tỷ lệ 58,3%) và 33/132 GV (chiếm tỷ lệ 25%) đánh giá PTDH có chất lƣợng khá; số còn lại đánh giá chất lƣợng trung bình và có 48 GV (chiếm tỷ lệ 36/4%) đánh giá chất lƣợng kém.

Đa số CBQL và GV đều cho rằng chất lƣợng PTDH hiện nay không đảm bảo, một bộ phận không nhỏ GV cho rằng PTDH có chất lƣợng kém, gây khó khăn cho GV trong quá trình lên lớp; nguyên nhân của tình trạng trên là do khi triển khai thực hiện quy định của Bộ GD&ĐT về trang bị PTDH tối thiểu để thực hiện chƣơng trình sách giáo khoa mới từ năm 2000, trong một khoảng thời gian từ đó đến nay về chất lƣợng PTDH ở các trƣờng không còn đảm bảo các thông số nhƣ: tính chính xác, tính khoa học, chất liệu và số lƣợng cũng giảm (do hao mòn, hƣ hỏng, thanh lý,….)

2.3.1.3. Đánh giá tính đồng bộ của PTDH

Bảng 2.4. Đánh giá về tính đồng bộ của PTDH ở các trƣờng Tiểu học

Đối tƣợng (số lƣợng)

Mức độ thực hiện (%)

Đồng bộ Tƣơng đối đồng bộ Không đồng bộ

SL % SL % SL %

CBQL (12) 4 33,3 8 66,7 0 0,0 GV (132) 27 20,5 23 17,4 82 62,1

Qua bảng số liệu 2.4, có 4/12 CBQL (chiếm tỷ lệ 33,3%) và 27/132 GV (chiếm tỷ lệ 20,5%) cho rằng PTDH là đồng bộ; có 8/12 CBQL (chiếm tỷ lệ

66,7%) và 34/200 GV (chiếm tỷ lệ 17%) cho rằng PTDH là tƣơng đối đồng bộ; có 82/132 GV(chiếm tỷ lệ 62,1%) đánh giá PTDH hiện nay chƣa đồng bộ. Những lý do PTDH không đồng bộ là:

Do nhà sản xuất cung cấp chƣa đồng bộ.

Do đơn vị không chủ động trong việc mua sắm mà chủ yếu tiếp nhận từ phòng GD&ĐT.

Do trong quá trình sử dụng các PTDH bị hƣ hỏng nhƣng không có nguồn kinh phí sửa chữa, thay thế, bổ sung kịp thời.

Tất cả các nguyên nhân trên tạo ra sự không đồng bộ của PTDH, gây khó khăn trong công tác chỉ đạo quản lý của hiệu trƣởng và quá trình sử dụng của GV.

2.3.1.4. Đánh giá về tính hiện đại của PTDH

Bảng 2.5 Đánh giá về tính hiện đại của PTDH ở các trƣờng Tiểu học

Đối tƣợng (số lƣợng)

Mức độ thực hiện (%)

Hiện đại Tƣơng đối hiện đại Chƣa hiện đại Lạc hậu

SL % SL % SL % SL %

CBQL (12) 0 0,0 3 25,0 9 75 0 0,0 GV (132) 0 0,0 41 31,1 75 56,8 16 12,1

Bảng số liệu 2.5 cho thấy, có 3/12 CBQL (chiếm tỷ lệ 25,0%) và 41/132 GV (chiếm tỷ lệ 31%) cho rằng PTDH là tƣơng đối hiện đại; có 9/12 CBQL (chiếm tỷ lệ 75%) và 75/132 GV (chiếm tỷ lệ 56,8%) đánh giá PTDH chƣa hiện đại; có 16/132 GV(chiếm tỷ lệ 12,1%) cho rằng PTDH còn lạc hậu.

Qua kết quả thống kế phiếu trƣng cầu ý kiến của CBQL và GV; kết hợp quan sát các phòng bộ môn, các phòng chức năng ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, chúng tôi nhận thấy rằng hầu hết hệ thống PTDH cho các trƣờng trong thời gian qua chủ yếu theo danh mục dạy học tối thiểu của Bộ GD&ĐT.

2.3.2. Thực trạng về việc vận dụng nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học của giáo viên

Khi PTDH đƣợc sử dụng đúng chúng sẽ có tác dụng làm tăng hiệu quả chất lƣợng dạy học lên rất nhiều. PTDH không chỉ có chức năng minh họa cho bài giảng mà còn có tác dụng thúc đẩy quá trình thu nhận kiến thức và hiểu nội dung của thông điệp cần truyền. Vậy khi sử dụng PTDH ngƣời GV cần đảm bảo những nguyên tắc nào?

Bảng 2.6. Ý kiến của GV về mức độ thực hiện nguyên tắc sử dụng PTDH

Số TT Nội dung Mức độ thực hiện – Tỷ lệ (%) Rất tốt Tốt Bình thƣờng Không tốt SL % SL % SL % SL % 1 Sử dụng PTDH đảm bảo tính khoa học 15 11,4 42 31,8 75 56,8 0 0,0 2 Sử dụng PTDH đúng với mục đích sƣ phạm 10 7,6 32 24,2 90 68,2 0 0,0 3 Sử dụng PTDH phù hợp

với nội dung bài học 32 24,2 83 62,9 17 12,9 0 0,0 4 Sử dụng PTDH đúng

thời điểm 22 16,7 90 68,2 20 15,1 0 0,0 5 Sử dụng PTDH đúng

cƣờng độ 17 12,9 81 61,4 34 25,7 0 0,0

Ý kiến của GV qua bảng 2.6 cho thấy mức độ thực hiện nguyên tắc sử dụng PTDH ở các nội dung không đồng đều. Trong quá trình sử dụng PTDH đa số GV thực hiện mức độ tốt nguyên tắc sử dụng PTDH phù hợp với nội dung bài học (62,9%) đúng thời điểm chiếm (68,2%) và đúng cƣờng độ (61,4%), còn mức độ sử dụng PTDH đảm bảo tính khoa học chiếm (56,8%) và đúng với mục đích sƣ phạm (68,2%) ở mức độ bình thƣờng chiếm tỉ lệ cao.

Nhƣ vậy, có thể thấy việc GV sử dụng PTDH đảm bảo các nguyên tắc (5 nguyên tắc) chƣa chú trọng đến đúng tính khoa học và với mục đích sƣ phạm.

2.4. Thực trạng về việc thực hiện qui trình sử dụng phƣơng tiện dạy học của giáo viên của giáo viên

2.4.1. Thực trạng chuẩn bị phương tiện dạy của giáo viên

Giai đoạn chuẩn bị PTDH có vai trò rất quan trọng trong việc sử dụng PTDH khi GV lên lớp. Việc chuẩn bị sử dụng PTDH nó không những giúp cho GV chủ động trong việc lựa chọn và sử dụng PTDH mà còn giúp cho nhân viên phụ trách phƣơng tiện kiểm tra và sắp xếp bố trí PTDH một cách hợp lí cho GV sử dụng. Nếu quá trình GV chuẩn bị càng chu đáo bao nhiêu thì việc sử dụng PTDH càng thuận lợi và dễ dàng bấy nhiêu. Vậy việc chuẩn bị PTDH vào thời điểm nào để việc sử dụng PTDH đạt hiệu quả qua bảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động sử dụng phương tiện dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện vạn ninh, tỉnh khánh hòa (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)