8. Cấu trúc luận văn
3.2.2. Kế hoạch hóa hoạt động sử dụngPTDH
3.2.2.1. Mục tiêu
Trong thực trạng trên địa bàn nghiên cứu chúng tôi nhận thấy việc lập kế hoạch còn hình thức, chƣa đầy đủ, do đó giải pháp này đƣợc đề xuất nhằm khai thác tối đa hiệu quả sử dụng các PTDH sẵn có, đồng thời xóa đi hình thức “dạy chay, học chay” còn tồn tại ở một số GV, cải thiện hiệu quả hoạt động sử dụng, quản lý sử dụng PTDH, góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy và học tập.
3.2.2.2. Nội dung
Tất cả các phòng học, phòng thực hành bộ môn phải có nội quy sử dụng PTDH, nội quy phòng thực hành,..100% GV đăng ký sử dụng PTDH, có kế hoạch đầu năm về sử dụng PTDH.
Các tổ chuyên môn phải có kế hoạch sử dụng PTDH của học kỳ, năm học và đƣợc Ban Giám hiệu duyệt.
Đảm bảo 100% các loại hồ sơ sổ sách cán bộ thiết bị đầy đủ, đúng quy định, cập nhật thông tin kịp thời, đầy đủ.
Tất cả các GV sử dụng PTDH phải có ý thức giữ gìn, bảo quản, sắp xếp ngăn nắp, dọn dẹp sạch sẽ sau khi sử dụng.
Tất cả HS khi vào phòng thực hành phải tuân theo nội quy của phòng thực hành và hƣớng dẫn của GV.
3.2.2.3. Tổ chức thực hiện
* Chỉ đạo của Ban Giám hiệu:
lý công tác sử dụng TBDH ngay từ đầu năm học, chỉ đạo việc xây dựng và phê duyệt kế hoạch, kiểm tra tình hình thiết bị mỗi tháng và mỗi học kỳ.
Chỉ đạo tổ trƣởng bộ môn lập kế hoạch sử dụng PTDH của mỗi tổ bộ môn, mỗi giáo viên bộ môn (tiết thực hành, tiết có sử dụng PTDH theo năm học, học kỳ, hằng tháng, hằng tuần ngay từ đầu năm học, căn cứ theo phân phối chƣơng trình của từng môn học)
Chỉ đạo nhân viên phụ trách PTDH, giáo viên phòng học bộ môn quản lý, thống kê đƣợc kế hoạch các tiết thí nghiệm thực hành lớp 4,5, tiết sử dụng PTDH của từng giáo viên bộ môn, ghi chép đầy đủ thông tin các loại hồ sơ quan lý PTDH.
Thứ hai: Đôn đốc thƣờng xuyên, kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất công tác sử dụng PTDH của GV và HS.
Hằng tháng cán bộ, nhân viên quản lý PTDH phải thống kê, đánh giá mức độ tỷ lệ % (số liệu cụ thể) việc sử dụng PTDH của mỗi giáo viên bộ môn so với kế hoạch đăng ký từ đầu năm học, kịp thời chỉnh đốn ngay việc sử dụng PTDH của GV không đủ số tiết quy định hoặc mang tính đối phó.
Thứ ba: Đầu năm học, triển khai công tác bảo trì, bảo dƣỡng, vệ sinh tất cả PTDH phục vụ năm học mới. Đặc biệt là công tác bảo trì, bảo dƣỡng, vệ sinh các thiết bị thí nghiệm, phòng thực hành,… Tăng cƣờng mua bổ sung thêm 1 số PTDH. Riêng công tác vệ sinh, bảo trì máy tính phải thực hiện tối thiểu 1 lần/1 học kỳ (thực hiện quy trình theo mẫu biên bản bảo trì, bảo dƣỡng đính kèm).
Dụng cụ bộ môn thể dục phải sắp xếp gọn gàng, tránh hƣ hỏng do thời tiết. Thứ tƣ: Sắp xếp việc sử dụng PTDH sao cho đảm bảo: tính hệ thống, tính khoa học,theo phân môn, theo khối lớp, theo bộ thí nghiệm,… và phải có nhãn ghi để dễ quan sát, dễ tìm kiếm.
viên tích cực hƣởng ứng tham gia ngay từ đầu năm học (PTDH tự làm phải có đủ hồ sơ quản lý thiết bị sau khi đƣợc nhà trƣờng nghiệm thu)
* Cán bộ quản lý thiết bị:
Xây dựng kế hoạch tổ chức, bảo quản, sử dụng phục vụ việc dạy và học (đƣợc BGH duyệt). Thống kê các loại thiết bị đầu năm học. Thống kê tất cả các bài học có ghi rõ về sử dụng PTDH (tổ trƣởng gửi lên).
Lập danh sách GV dạy khối lớp của các bộ môn. Có đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách theo quy định.
Tham mƣu với lãnh đạo nhà trƣờng mua sắm, sửa chửa, bổ sung các loại PTDH phục vụ cho việc dạy và học.
Báo cáo cho lãnh đạo nhà trƣờng định kỳ 2 lần/ học kỳ quá trình thực hiện sử dụng PTDH của các GV, các tổ chuyên môn đối chiếu kế hoạch đầu năm học của các GV để có biện pháp nhắc nhở kịp thời.
Sắp xếp các bài thí nghiệm thực hành tránh để không trùng nhau giữa các giáo viên (nhất là các môn Khoa học, Kĩ thuật), đảm bảo thực hành 100% và đạt hiệu quả cao.
Lịch làm việc hằng ngày. Trực phải làm vệ sinh phòng, lau chùi sạch sẽ các PTDH đã đƣợc trƣng bày.
Thống kê đƣợc kế hoạch các tiết thí nghiệm thực hành, tiết sử dụng PTDH của từng giáo viên bộ môn, ghi chép đầy đủ thông tin các loại hồ sơ quản lý sử dụng PTDH.
Hoàn chỉnh hệ thống hồ sơ sổ sách quản lý sử dụng PTDH, cập nhật thƣờng xuyên các thông tin về PTDH nhƣ : mƣợn, trả, bổ sung, hƣ hỏng,…( quản lý hồ sơ PTDH đồng nhất theo các mẫu hƣớng dẫn của cấp trên).
* Tổ chuyên môn:
Lập kế hoạch sử dụng PTDH của mỗi tổ bộ môn, mỗi GV bộ môn (tiết thực hành, tiết có sử dụng PTDH theo năm học, học kỳ, hàng tháng, hàng tuần từ
đầu năm học, căn cứ theo phân phối chƣơng trình của từng môn học). Thống kê các tiết thí nghiệm thực hành theo quy định của từng khối, từng môn.
Thống kê tất cả các bài học có hoặc không có sử dụng phƣơng tiện thực hành (dựa vào phƣơng tiện có sắn của phòng thực hành).
Theo dõi các tiết có thí nghiệm - thực hành, mƣợn - trả phƣơng tiện. Chỉ đạo GV thực hiện ghi chép đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách của phòng thí nghiệm thực hành sau khi đã hoàn thành.
Thƣờng xuyên kiểm tra và nhắc nhở GV tổ mình thực hiện tốt các bài Thí nghiệm - thực hành và sử dụng tranh ảnh có hiệu quả, chú trọng rèn luyện kỹ năng sử dụng PTDH cho HS.
Tránh trƣờng hợp dạy chay trong các tiết có sử dụng PTDH.
Cùng với nhân viên phụ trách phƣơng tiện so sánh đối chiếu giữa các phƣơng tiện cần thiết để phục vụ công tác dạy học với phƣơng tiện có sẵn, từ đó lập kế hoạch mua sắm, đề nghị bổ sung thêm cho hoàn chỉnh, tránh trƣờng hợp không có PTDH do hƣ hỏng hoặc chƣa mua sắm bổ sung.
* Giáo viên bộ môn:
Giáo viên bộ môn phải xây dựng kế hoạch sử dụng PTDH theo năm học, học kỳ, hàng tháng, hàng tuần. Giáo viên bộ môn phải đăng ký với nhân viên phụ trách các tiết thực hành thí nghiệm hoặc mƣợn PTDH trƣớc (phải ghi đầy đủ thời gian, môn, tên bài, lớp,…)
Nhắc nhở HS chuẩn bị bài ở nhà, chuẩn bị các phƣơng tiện học tập cần thiết phục vụ cho bài thực hành ( thƣớc kẽ, máy tính, giấy vẽ, compa,..) Nhắc nhở HS sau khi làm thí nghiệm xong: vệ sinh và sắp xếp lại bàn ghế, thiết bị nhƣ lúc đầu nhận, nếu PTDH, thiết bị thí nghiệm đƣa về phòng học phải đƣợc bảo quản, trả đúng nơi quy định.
Hƣớng dẫn HS sử dụng phƣơng tiện an toàn, tránh hƣ hỏng và phải có trách nhiệm bảo quản phƣơng tiện, tài sản nhà trƣờng. Nếu phát hiện có hiện
tƣợng mất mát, hƣ hỏng thiết bị do HS gây ra GV phải báo cho Ban Giám hiệu để có biện pháp xử lý.