Đối với Hội cha mẹ học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động sử dụng phương tiện dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện vạn ninh, tỉnh khánh hòa (Trang 128 - 145)

2. Khuyến nghị

2.4. Đối với Hội cha mẹ học sinh

Cần tích cực hỗ trợ nhà trƣờng việc huy động sự đóng góp tài lực, vật lực của các bậc cha mẹ học sinh, của các tổ chức và cá nhân tâm huyết với ngành giáo dục để tăng cƣờng thêm cho việc đầu tƣ, mua sắm PTDH phục vụ thiết thực cho việc nâng cao chất lƣợng giáo dục.

Tóm lại, quản lý giáo dục là một trong những nhân tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục. Để nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục ngƣời hiệu trƣởng phải đặc biệt quan tâm đến việc quản lý sử dụng cơ sở vật chất và PTDH. Bởi vì cơ sở vật chất, PTDH thuộc hệ thống phƣơng tiện của quá tình dạy học, là điều kiện cần thiết, là cơ sở thực hiện những mục tiêu dạy-học và mục tiêu quản lí.

Vì vậy, đề tài cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu ở bình diện rộng hơn, cần nhận đƣợc sự quan tâm nhiều hơn nữa của các cấp quản lí giáo dục, các nhà nghiên cứu để có những giải pháp khả thi, vận dụng phù hợp trong nhà trƣờng, góp phần “Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, phƣơng pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học hỏi. ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống” cho học sinh Tiểu học nhƣ mục tiêu, chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn đến năm 2030.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Trần Quốc Bảo (2005), Các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho việc dạy và học ở trường THPT công lập Tp. HCM, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục, Viện Chiến lƣợc và Chƣơng trình giáo dục,Tp. HCM. [2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Học viện quản lý giáo dục (2008), Tài liệu nâng

cao năng lực quản lý trường Tiểu học.

[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở Tiểu học khối lớp 1,2,3,4,5.

[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học - Thông tƣ 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2009.

[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Điều lệ trường tiểu học, ban hành kèm theo Thông tƣ số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010. [6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư số 30/2014/TT-BGD ĐT ngày

28/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo về việc ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học.

[7]. Bộ Tài chính (2006), Thông tư 112/2006/TT-BTC về hướng dẫn thực hiện ban hành quy chế quản lý tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập.

[8]. Bộ Tài chính (2008), Quyết định 32/2008/QĐ-BTC về việc ban hành chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước.

[9]. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ lộc, Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Tập bài giảng cho cáo học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 1994/2004

[10]. Trần Quốc Đắc (chủ biên), Nguyễn Cảnh Chi, Nguyễn Thƣợng Chung, Nguyễn Thị Huỳnh Liễu, Phan Thế Mỹ, Đào Nhƣ Phú, Trần Doãn

Qƣới, Đàm Hồng Quỳnh, Lê Ngọc Thu (2002), Một số vấn đề lí luận và thực tiễn của việc xây dựng sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy - học ở trƣờng phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. [11]. F.W Taylor, Thuyết quản lý khoa học

[12]. Tô Xuân Giáp (1998 ), Phƣơng tiện dạy học hƣớng dẫn chế tạo và sử dụng, Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

[13]. H. Fayor, Thuyết tổng quát

[14]. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội.

[15]. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội,

[16]. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục.

[17]. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục, 2004.

[18]. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. NXB ĐHQG Hà Nội

[19].Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục, Tủ sách Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục – Bộ Giáo dục. [20]. Luật giáo dục 2005 và bổ sung sửa đổi 2009.

[21]. Luật giáo dục 2019

[22]. M. Ikow Dkop, Biện pháp quản lý giáo dục [23]. M. Pollett, Thuyết hành vi trong quản lý

[24]. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

[25]. P. Vkhudo Minxky(1982), Về công tác Hiệu trƣởng, Trƣờng Cán bộ quản lý Giáo dục Trung ƣơng Hà Nội.

[26]. Nguyễn Ngọc Quang, Dân chủ hóa quản lý trường phổ thông, Nội san Trƣờng CBQLGD TW 1.

[27]. Trần Doãn Quới (2000), Vai trò của thiết bị giáo dục xét trên quan điểm triết học duy vật lịch sử, TTKHGD (Số 81), (tr 25-28).

[28]. Tài liệu tập huấn của Dự án Việt Úc" (2001) và "Quản lý và sử dụng nhằm tăng cƣờng hiệu quả phƣơng tiện dạy học" (2006).

[29]. Tạp chí Giáo dục (Bộ GD&ĐT), tạp chí Khoa học Giáo dục (Viện Khoa học Giáo dục – Bộ GD&ĐT), tạp chí Thiết bị Giáo dục (Hiệp hội Thiết bị giáo dục Việt Nam), Tạp chí Giáo chức Việt Nam (Trung ƣơng Hội Cựu giáo chức Việt Nam), tạp chí Giáo dục và Xã hội (Hiệp hội các trƣờng CĐ-ĐH ngoài công lập),…

[30]. Thông tƣ số 05/2019/TT-BGDĐT ngày 05/4/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 1

[31]. Thông tƣ 32/2018/TT-BGDĐT về Chƣơng trình giáo dục phổ thông mới [32]. Trần Đức Vƣợng (2004), “Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học

PHỤ LỤC 1 Số hiệu

phụ lục Tên phụ lục Trang

M1

Phiếu khảo sát ý kiến về hoạt động sử dụng PTDH của GV ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa

51

M2

Phiếu khảo sát ý kiến về quản lý hoạt động sử dụng PTDH ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa 65 PHỤ LỤC 2 Số hiệu phụ lục Tên phụ lục Trang M1

Phiếu khảo nghiệm về tính cấp thiết của các giải pháp quản lý hoạt động sử dụng PTDH ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa

108

M2

Phiếu khảo nghiệm về tính khả thi của các giải pháp quản lý hoạt động sử dụng PTDH ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa

PHỤ LỤC 1

MẪU PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PTDH CỦA GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên)

Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: Quản lý hoạt động sử dụng phương tiện dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh HòaMục đích nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng PTDH của giáo viên Tiểu học huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

Xin thầy(cô) vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin qua việc trả lời một số câu h i. Những thông tin mà thầy(cô) cung cấp đóng vai trò rất quan trọng và góp phần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng PTDH ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa

Những thông tin mà thầy(cô) cung cấp chỉ phục cho công việc nghiên cứu đề tài.

PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên: (Không bắt buộc)……….. Nam (nữ)…. Thời gian công tác: ……. Dạy môn:……. Đơn vị công tác trƣờng Tiểu học………

PHẦN CÂU HỎI

Xin thầy(cô) vui lòng đọc kĩ nội dung các câu h i dưới đây và cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu x vào ô thích hợp hoặc ghi vào phần (.

).

Câu 1. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về mức độ đáp ứng PTDH với chƣơng trình, nội dung SGKở đơn vị mình đang công tác?

1. Rất đầy đủ, đáp ứng tốt

2. Khá đầy đủ, đáp ứng tương đối tốt 3. Bình thường, tạm ổn

4. Thiếu nhiều, chưa đáp ứng được yêu cầu

Câu 2. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về chất lƣợng PTDH tại đơn vị mình đang công tác?

1. Tốt 2. Khá

3. Trung bình 4. Yếu

Câu 3. Tính đồng bộ của PTDH tại đơn vị thầy (cô) đang công tác nhƣ thế nào?

1. Đồng bộ

2. Tương đối đồng bộ 3. Không đồng bộ

Câu 4. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về tính hiện đại của PTDH tại đơn vị mình đang công tác?

1. Hiện đại 3. Chưa hiện đại

2. Tương đối hiện đại 4. Lạc hậu

Câu 5. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về mức độ thực hiện nguyên tắc sử dụng PTDH? Số TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt thường Bình Không tốt 1 Sử dụng PTDH đảm bảo tính khoa học 2 Sử dụng PTDH đúng với mục đích sư phạm

3 Sử dụng PTDH phù hợp với nội dung bài học

4 Sử dụng PTDH đúng thời điểm 5 Sử dụng PTDH đúng cường độ

Câu 6. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về việc chuẩn bị sử dụng PTDH của thầy(cô)?

1. Đầu năm học

2. Lúc soạn giáo án 3. Trước khi vào tiết dạy 4. Chưa làm công việc này

Câu 7. Đánh giá thầy (cô) nhƣ thế nào về việc sử dụng PTDH trong dạy học?

1. Sử dụng thường xuyên 4. Không đủ thời gian

2. Sử dụng không thường xuyên 5.Chỉ sử dụng ở hoạt động nh

3. Không sử dụng 6. Không biết sử dụng

Câu 8. Đánh giá của thầy (cô) nhƣ thế nào về mức độ thực hiện sử dụng PTDH trong dạy học tại đơn vị mình đang công tác?

Số TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tương đối tốt Bình thường Gặp khó khăn khi sử dụng 1 Sử dụng thường xuyên

2 Không sử dụng thường xuyên 3 Không sử dụng

4 Không đủ thời gian

5 Chỉ sử dụng ở hoạt động nh 6 Không biết sử dụng

Câu 9. Đánh giá của thầy (cô) về tầng suất sử dụng PTDH trong dạy học tại đơn vị mình đang công tác?

1. Thường xuyên 3. Hiếm khi

2. Thỉnh thoảng 4. Chưa bao giờ

Câu 10. Đánh giá của thầy (cô) về mức độ sử dụng PTDH trong các giờ dạy học

tại đơn vị mình đang công tác?

Số TT Giờ dạy Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ 1 Thao giảng 2 Bình thường 3 Có GV dự giờ 4 Cần sử dụng

Câu 11. Đánh giá của thầy (cô) về hiệu quả sử dụng PTDH trong các giờ dạy học

1. Tốt 2. Khá

3. Trung bình 4. Yếu

Câu 12. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về các điều kiện hỗ trợ sử dụng PTDH

tại đơn vị mình đang công tác?

1. Mua sắm PTDH 2. Lắp đặt hệ thống

3. Cách phòng chống mối mọt, cháy nổ 4. Kiểm tra định kỳ

5. Kiểm kê bất thường

Câu 13. Nội dung nào sau đây đƣợc thầy (cô) dùng để đánh giá việc thực hiện hiệu quả của PTDH tại đơn vị mình đang công tác?

1. Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá hợp lý.

2. Kiểm tra thường xuyên hoặc định kỳ việc sử dụng PTDH. 3. Kiểm tra cụ thể, chi tiết đảm bảo tính khách quan.

4. Kiểm tra sổ mượn - trả PTDH, giáo án. 5. Kiểm tra thông qua dự giờ.

6. Tổng kết, đánh giá.

7. � � Hỗ trợ giáo viên, viên chức QL PTDH khắc phục hạn chế

trong công tác.

PHỤ LỤC 2

MẪU PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PTDH CỦA GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

VẠN NINH, TỈNH KHÁNH HÒA

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN

(Dành cho Cán bộ quản lí)

Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: Quản lý hoạt động sử dụng phương tiện dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh HòaMục đích nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng PTDH của giáo viên Tiểu học huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

Xin ông (bà) vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin qua việc trả lời một số câu h i. Những thông tin mà thầy(cô) cung cấp đóng vai trò rất quan trọng và góp phần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng PTDH ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa

Những thông tin mà ông (bà) cung cấp chỉ phục cho công việc nghiên cứu đề tài.

PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên:……….. Chức vụ: Hiệu trƣởng � Phó hiệu trƣởng � Đơn vị công tác trƣờng Tiểu học………

PHẦN NỘI DUNG

Xin Ông/Bà vui lòng đọc kĩ nội dung các câu h i dưới đây và cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào ô chọn hoặc ghi vào phần (…).

Câu 1. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về mức độ đáp ứng PTDH với chƣơng trình, nội dung SGKở đơn vị mình quản lý?

1. Rất đầy đủ, đáp ứng tốt

2. Khá đầy đủ, đáp ứng tương đối tốt 3. Bình thường, tạm ổn

4. Thiếu nhiều, chưa đáp ứng được yêu cầu

Câu 2. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về chất lƣợng PTDH tại đơn vị mình quản lý?

1. Tốt 2. Khá

3. Trung bình 4. Yếu

Câu 3. Tính đồng bộ của PTDH tại đơn vị thầy (cô) đang quản lý nhƣ thế nào?

1. Đồng bộ

2. Tương đối đồng bộ 3. Không đồng bộ

Câu 4. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về tính hiện đại của PTDH tại đơn vị mình đang quản lý ?

1. Hiện đại 3. Chưa hiện đại

2. Tương đối hiện đại 4. Lạc hậu

Câu 5. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về năng lực của ngƣời phụ trách PTDH tại đơn vị mình đang quản lý ?

1. Tốt 3. Khá

2. Trung bình 4. Yếu

Câu 6. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về năng lực và phẩm chất của ngƣời quản lý PTDH tại đơn vị mình đang quản lý ?

1. Có trách nhiệm, tâm huyết với công việc

2. Có tầm nhìn, sáng tạo, linh hoạt xử lý có hiệu quả các tình huống trong công việc

3. Nắm rõ tình hình PTDH tại đơn vị và năng lực đội ngũ GV 4. Có chuyên môn và kỹ năng sử dụng PTDH

5. Thực hiện tốt các chức năng QL: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra việc sử dụng PTDH

6. Biết khuyến khích, hỗ trợ GV sử dụng PTDH 7. � � Ý kiến khác

Câu 7. Đánh giá của thầy (cô) nhƣ thế nào về thời điểm lập kế hoạch quản lý sử dụng PTDH?

1. � Mỗi năm học 3. � Mỗi tháng

Câu 8. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về công tác lập kế hoạch mua sắm, sử dụng, bảo quản, sữa chữa, đào tạo và bồi dƣỡng quản lý sử dụng PTDH tại đơn vị mình đang quản lý ?

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Mua sắm PTDH 2 Làm PTDH (đơn giản) 3 Sử dụng PTDH

4 Bảo quản, sửa chữa PTDH

5 Đào tạo bồi dưỡng người phụ trách PTDH

Câu 9. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về công tác tổ chức thực hiện việc quản lý PTDH tại đơn vị mình đang quản lý ?

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện

Tốt Khá

Trung bình Yếu 1 Phân công người phụ trách PTDH

2 Xây dựng và phổ biến danh mục PTDH của đơn vị

3 Tập huấn, hướng dẫn sử dụng PTDH

4 Triển khai kế hoạch sử dụng PTDH của tổ bộ môn đến GV

5 Lập sổ sách theo dõi việc sử dụng PTDH 6 Phân công làm PTDH

7 Xây dựng nội qui và theo dõi việc thực hiện nội qui về sử dụng PTDH 8 Khuyến khích GV sử dụng PTDH

Câu 10. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về công tác kiểm tra, đánh giá việc quản lý PTDH tại đơn vị mình đang quản lý ?

TT Nội dung thực hiện

Thực hiện Mức độ thực hiện Có Không Tốt Khá Trung

bình Yếu 1 Xây dựng qui định, nguyên tắc và

phương pháp kiểm tra việc sử dụng PTDH

2 Tổ chức kiểm tra (thường xuyên và định kỳ) việc sử dụng PTDH. 3 Kiểm tra hồ sơ theo dõi việc sử

dụng PTDH

4 Tổng kết đánh giá hiệu quả sử dụng PTDH

5 Đề xuất các giải pháp để sử dụng PTDH có hiệu quả

Câu 11. Giai đoạn chuẩn bị PTDH của thầy (cô) trong công tác quản lý là gì?

1. Rà soát tình hình hiện tại của đơn vị làm cơ sở cho việc chuẩn bị.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động sử dụng phương tiện dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện vạn ninh, tỉnh khánh hòa (Trang 128 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)