VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000

Một phần của tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 (Trang 103 - 110)

Nguyễn Thị Hòa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội

I. Muûc tiãu baìi hoüc 1.Kiến thức:

Nắm đựơc tình hình dất nước sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

Nắm được nhiệm vụ của cách mạng cả nước sau đại thắng mùa Xuân 1975.

Hiểu được những biện pháp khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá, thống nhát đất nước về mặt nhà nước.

2.Tư tưởng, tình cảm , thái độ:

Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tình cảm ruột thịt Bắc - Nam, tinh thần độc lập dân tộc thống nhất đất nước, niềm tin vào thắng lợi của cách mạng.

3. Ké nàng :

-Rèn học sinh kĩ năng phân tích , nhận định, đánh giá tình hình . Kĩ năng sử dụng lược đồ.

II/ :Thiết bị và đồ dùng dạy học

Tranh ảnh, lược đồ, bản đồ treo tường.

III/ Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định

2 Kiểm tra bài cũ

Trình bày diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

Giới thiệu bài:Sau kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đất nước ta được thống nhất, non sông thu về một dải. Nhiệm vụ của cách mạng nước ta trong những năm đầu là khắc phục hậu quả chiến tranh và hoàn thành thống nhát đất nước về mặt nhà nước.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

3 .Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

Hoảt õọỹng 1. Nhọm GV:chia lớp làm hai nhóm.

Nhóm 1: Hãy cho biết tình hình nước ta sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước có những khọ khàn gỗ ?

Nhóm 2: Đất nước ta sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ có những thuận lợi gì ?

HS dựa vào SGK thảo luận và cử đại diện trình bày- các HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét , bổ sung và hoàn thiện kiến thức.

Hoạt động 1: Cá nhân/ cả lớp

GV giới thiệu cho Hs thấy rừ mặc dự miền Bắc chiến tranh đã kết thúc từ năm 1973 khi Hiệp định Pa ri được kí kết, nhưng những hậu quả của cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ đến giữa năm 1976 mới cơ bản hoàn thành việc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiếp đó GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết

I. Tình hình hai miền Nam - Bắc sau đại thắng mùa Xuân 1975

- Thuận lợi:

+ Chấm dựt tình trạng đất nước chia cắt 21 năm.

+ Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc - độc lập, thống nhất, cả nước đi lên CNXH.

- Khọ khàn:

+ hậu quả của chiến tranh để lại rất nặng nề.

+ Kinh tế : ruộng đất bỏ hoang, thất nghiệp, bom mìn ở đồng ruộng.

+ xã hội: Những tàn dự của XH cũ vẫn tồn tại.

II. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - văn hoá ở hai miền đất nước.

- Ở miền Bắc : nhiệm vụ trọng tâm là ra sức khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá.

+ Kết quả : Tiến bộ đáng kể, diện tích trồng trọt

Nguyễn Thị Hòa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội

Tuần 32 tiết 46 Ngày soạn Ngày dạy:

Bài 31 : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU ĐẠI THẮNG XUÂN 1975

những kết quả của khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - văn hoá?

HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGk và trả lời câu hỏi, HS khác có thể nhận xét và bổ sung cho bạn.

Cuối cùng GV nhận xét bổ sung và kết luận. Đồng thời Gv nhấn mạnh miền Bắc còn ra sức làm tròn nghĩa vụ quốc tế với Lào và Campuchia trong giai đoạn mới.

Hoảt õọỹng 2: Cạ nhỏn

GV nêu câu hỏi : Hãy cho biết ở miền Nam chúng ta đã làm gì để khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển KT-VH?

HS dựa vào SGK thảo luận và cử đại diện trình bày- các HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét , bổ sung và hoàn thiện kiến thức. Đồng thời nhán mạnh nhiệm vụ chủ yếu ở miền Nam là tiếp quản các vùng giải phóng từ thành thị đến nông thôn, từ hải đảo đến đất liền, từ các căn cứ quân sự đến các cơ sở sản xuất, ổn õởnh tỗnh hỗnh chờnh trở.

Hoạt động 1 : Cá nhân / Cả lớp

Trước hết GV nêu cau hỏi : Tình hình về mặt nhà nước ở nước ta có đặc điểm gì nổi bật?

HS dựa vào SGK thảo luận và trình bày - các HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét , bổ sung và hoàn thiện kiến thức.

Hoạt động 2 : Cá nhân/ cả lớp

GV tổ chức cho Hs trả lời câu hỏi: Chúng ta đã làm gì để hoàn thành thống nhất đất nước vê mặt nàh nước?

HS dựa vào SGK thảo luận và trình bày - các HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét , bổ sung và hoàn thiện kiến thức.

Hoảt õọỹng 3 : Cạ nhỏn/ nhọm

GV.Hãy cho biết ý nghĩa của việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước?

HS dựa vào SGK thảo luận và trình bày- các HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét , bổ sung và hoàn thiện kiến thức.

tăng, nhiều công trình nhà máy được xây dựng.

- Ở miền Nam: Nhiệm vụ trong tâm là ổn định tình hình, khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế văn hoá

+ Kết quả : chính quyền CM được thành lập, điều chỉnh ruộng đất cho nông dân, các hạot động sản xuất trở lại bình thường, các hoạt động GD, VH, ytế được tiến hành khẩn trương.

III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ( 1975 - 1976)

Mỗi miền vẫn tồn tại hình thức nhà nước riêng.

Hoàn thành thống nhất nhà nước được tiến hành theo các bước sau:

+ Họp hội nghị Hiệp thương (15 - 21/11/1975) nhất trí chủ trương , biện pháp thống nhất về mặt nhà nước

+ Tổng tuyển cử bầu quốc hội tiến hành trong cả nước ( 25/4/1976 )

+ Quốc hội khoá VI của nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên quyết định nhiều vấn đề quan troüng.

- Yẽ nghộa :

+ Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí thống nhất của toàn dân.

+ Tạo điều kiện chính trị cơ bản phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.

4.Sơ kết tiết 1:

Tình hình nước ta sau đại thắng mùa Xuân 1975?

Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế văn hoá ở hai miền Nam- Bắc.

Công cuộc thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

5 Dặn dò, ra bài tập về nhà:

Hoỹc baỡi cuợ.

Đọc trước bài mới, sưu tầm tranh ảnh nói về thời kì này . Làm bài tập sau:

Nguyễn Thị Hòa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội

Lập bảng thống kê so sánh những thành tựu đã đạt được trong hai kế hoạch nhà nước 5 năm ( 1976-1980) và 1981 - 1985

I. Muûc tiãu baìi hoüc 1.Kiến thức:

Nắm đựơc tình hình Việt Nam trong 10 năm đi lên CNXH, với việc thực hiện kế họch nhà nước 5 nàm ( 1976 - 1980) vaì ( 1981 - 1985 )

Nắm và hiểu được cuộc đẩu tranh bảo vệ tổ quốc trong những năm 1975 - 1979 ) 2.Tư tưởng, tình cảm , thái độ:

Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu CNXH, tinh thần lao động xây dựng đất nước, đấu tranh để bảo vệ tổ quốc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và con dường đi lên CNXH.

3. Ké nàng :

-Rèn học sinh kĩ năng phân tích , nhận định, đánh giá tình hình . II/ :Thiết bị và đồ dùng dạy học

Tranh ảnh, lược đồ, bản đồ treo tường.

III/ Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định

2 Kiểm tra bài cũ

Hãy cho biết tình hình nước ta sau đại thắng mùa Xuân 1975?

Giới thiệu bài:trong những năm 1976-1980 ngay sau khi thống nhất đát nước về mặt lãnh thổ chúng ta vừa phải tiến hành xây dựng CNXH, vừa phải đấu tranh thống nhất đất nước. Thế thì thực hiện các kế hoạch Nhà nước 5 năm từ 1976-1985 diễn ra và kết quả ra sao? Cuộc đấu tranh thống nhát đất nước diễn ra như thế nào ?Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

3 .Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

Hoạt động 1. Cả lớp/cá nhân

GV giới thiệu cho HS biết sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, cách mạng nước ta chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn độc lập, cả nước đi lên CNXH.

GV : Đại hội lần IV của Đảng đã đề ra đường lối xây dựng CNXH như thế nào ?

HS dựa vào SGK thảo luận và cử đại diện trình bày- các HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét , bổ sung và hoàn thiện kiến thức.

Hoảt õọỹng 2: Nhọm

GV chia lớp thành các nhóm có tổ chức cho HS thảo luận với câu hỏi : Cho biết những thành tựu trong việc thựec hiện kế hoảch 5 nàm ( 1976-1980 )?

HS dựa vào SGK thảo luận và cử đại diện trình bày- các HS

I. Việt Nam trong 10 năm đi lên CNXH ( 1976 - 1985 )

1. Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 nàm ( 1976-1980 )

- Nhiệm vụ : Vừa xây dựng vừa cải tạo quan hệ sản xuất.

- Mục tiêu : Xây dựng một bước cơ sỏ - vật chất kĩ thuật của CNXH.

- Kết quả:

+ Các cơ sở CN, NN, GTVT co bản được khôi phục, nhiều nhà máy được xây dổỷng.

Nguyễn Thị Hòa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội

Tuần 33 tiết 47 Ngày soạn Ngày dạy:

Bài 32 : VIỆT NAM XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC, ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976 - 1985)

khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét , bổ sung và kết luận . GV giới thiệu hình 81 SGK “ Tàu nứoc ngoài vào nhận than tại cảng Cửa Ông “

Hoảt õọỹng 1: Cạ nhỏn

GV nêu câu hỏi:Hãy cho biết phương hướng nhiệm , vụ

mục tiêu của kế hoạch Nhà nước 5 năm (1981-1985) ? HS đọc SGK và trả lời câu hỏi, HS khác có thể bổ sung cho bạn.Cuối cùng GV kết luận: Đại hội lần thứ V của Đảng xác định thời kì quá độ lên CNXH. Trong 5 năm 1981-1985 nước ta phát triển, sắp xếp lại cơ cấu và đẩy mạnh cải tạo XHCN nền kinh tế quốc dân, nhằm ổn định kinh tế XH, giảm nhẹ tình hình mất cân đối nghiêm trọng của nền kinh tế.

Hoạt động 2: Cả lớp

GV yêu cầu HS trình bày những kết quả thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm 1981-1985 đoạn chữ nhỏ SGK.

HS đọc SGK và trả lời câu hỏi, HS khác có thể bổ sung cho bản.

Cuối cùng GV kết luận.

GV giới thiệu hình 82 SGK và nêu câu hỏi : Nêu những yếu kém của ta trong những năm 1976-1985 ?

HS dựa vào SGK trình bày- các HS khác bổ sung. GV nhận xét , bổ sung và hoàn thiện kiến thức. GV bổ sung thêm những nguyên nhân yếu kém trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước.

Hoạt động 1 : Cá nhân / Cả lớp

Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, ở biên giới Tây Nam chúng ta phải đối phó với cuộc xâm lược nào ?

HS dựa vào SGK trình bày - các HS khác bổ sung. GV nhận xét , bổ sung và hoàn thiện kiến thức.

Hoạt động 2 : Cá nhân/ cả lớp

GV trình bày cho HS cuộc chiến đấu bảo vệ ởt biên giới Tây Nam: thực hiện quyền tự vệ chính đáng, quân vfa dân ta tổ chức cuộc phản công đánh đuổi quân Pôn Pốt, cuộc chiến đấu nhanh chóng kết thúc, toàn bộ quân Pôn Pốt nhanh chóng bị quét ra khỏi nước ta, hoà bình được lập lại

Hoảt õọỹng 1 : Cạ nhỏn

Ở biên giới phía Bắc Trung Quốc đã có hành động gì ?

HS dựa vào SGK trả lời GV nhận xét , bổ sung và hoàn thiện kiến thức đồng thời kết luận: Từ 1978TQ có những hành động làm tổn hại đến tình cảm hai nước như cho quân đôi khiêu khích, cắt chuyên gia. Ngày 17/2/1979, TQ cho quân đội với 32 sư đoàn tiến đánh nước ta dọc biên giới từ Quảng Ninh đến Lai Cháu.

Hoạt động 2 : Cá nhân/ cả lớp

GV trình bày cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc.

+ Cải tao XHCN ở vùng giải phóng được đẩy mạnh, giai cấp ta bản bị xoá bỏ.

+ Những biểu hiện văn hoá phản động bị xoạ boí.

2. Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 nàm ( 1981-1985 )

Phương hướng , nhiệm vụ, mục tiêu: Sắp xếp lại cơ cấu và đẩy mạnh cải tạo XHCN, ổn định tình hình kinh tế xã hội, giảm nhẹ mất cân đối nền kinh tế.

- Kết quả : Đất nước có chuyển biến, tiến bộ đáng kể.

+ CN, NN chặn được đà giảm sút, có bước tiến bộ

+ Xỏy dổỷng CSVC-KT hoaỡn thaỡnh haỡng trăm công trình lớn.

+ Khoa học kĩ thuật được triển khai thúc đẩy sản xuất phát triển.

II. Đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1975-1979)

1. Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam

- Tập đoàn Pôn Pốt mở cuộc chiến tranh xâm lược biên giới Tây Nam ( 22-12- 1978 )

- Quân dân ta tổ chức phản công, quét quân xâm lược Pôn Pốt ra khỏi nước ta.

2. Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc.

- Từ 1978 Trung Quốc cho quân đội khiêu khích, cắt viện trợ. Mở cuộc tiến công biên giới phía Bắc ( 17-2-1979 ) - Quân và dân ta chiến đấu ngoan cường buộc Trung Quốc phải rút quân ( 18-3-

Nguyễn Thị Hòa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội

1979 ) 4.Sơ kết tiết 1:

Thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm 1976-1985.

Cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc.

5 Dặn dò, ra bài tập về nhà:

Hoỹc baỡi cuợ.

Đọc trước bài mới, sưu tầm tranh ảnh nói về thời kì đổi mới .

I. Muûc tiãu baìi hoüc 1.Kiến thức:

Nắm đựơc hoàn cảnh, yêu cầu dẫn đến việc chúng ta phải đổi mới.

Hiểu được nội dung đường lối đổi mới của Đảng.

Những thành tựu và ý nghĩa của công cuộc đổi mới.

2.Tư tưởng, tình cảm , thái độ:

Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu CNXH, tinh thần và tư duy đổi mới trong lao động xây dựng đất nước, đấu tranh để bảo vệ tổ quốc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và con dường đi lên CNXH.

3. Ké nàng :

-Rèn học sinh kĩ năng phân tích , nhận định, đánh giá tình hình . II/ :Thiết bị và đồ dùng dạy học

Tranh ảnh, lược đồ, bản đồ treo tường.

Sưu tầm một số hình ảnh về thành tựu của công cuộc đổi mới.

III/ Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định

2 Kiểm tra bài cũ

Sau 10 năm đi lên CNXH chúng ta dã đạt được những thành tựu gì ? còn có những khó khăn nào ?

Giới thiệu bài:Trong 10 năm cả nước đi lên CNXH chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng kể tuy nhiên đã bộc lộ nhiều yếu kém cần phải đổi mới. Vậy đường lối của công cuộc đổi mới là gì ?những thành tựu đã đạt được ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

3 .Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

Hoạt động 1. Cả lớp/cá nhân

GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi : Nguyên nhân tại sao chúng ta phải đổi mới ?

HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết để trả lời , các HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét , bổ sung và hoàn thiện kiến

I. Đường lối đổi mới của Đảng.

* Nguyên nhân đổi mới :

+ Nền KTXH nước ta lâm vào tình trạng khuíng hoaíng.

+ Tạc õọỹng cuớa CMKHKT.

Nguyễn Thị Hòa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội

Tuần 33 tiết 47 Ngày soạn Ngày dạy:

Bài 33 : VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000)

thức. Đồng thơì nhấn mạnh : Đổi mới là yêu cầu cấp thiết và tất yếu, nếu không chúng ta sẽ gặp khó khăn và suy yếu về mọi mặt. Đổi mới để hạn chế những thiếu sót và đưa đất nước vượt qua khủng hoảng. Đại hội Đảng toàn quốc lần VI ( 1986 ) là mốc quan trọng đánh dấu quá trình đổi mới .

Mặt khác , tác động của cuộc cách mạng KHKT và sự sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN cũng đặt ra yêu cầu Đảng ta phải đổi mới.

Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân

Gẩntỡnh bày cho SH thấy rừ sự đổi mới của đất nước đi lờn CNXH không phải là thay đổi mục tiêu CNXH mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan niệm đúng đắn về CNXH, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.

GV : Theo em, chúng ta đã đổi mới trên lĩnh vực nào ?

HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. GV bổ sung và kết luận: Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hoá, đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị nhưng trọng tâm là đổi mới về kinh tế.

GV giới thiệu hình 83 SGK.

Hoảt õọỹng 1: Nhọm

GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi,

Nhóm 1: Tìm hiểu những thành tựu của công cuộc đổi mới trong thực hiện kế hoạch 5 năm 1986 -1990

Nhóm 2 : Tìm hiểu những thành tựu của công cuộc đổi mới trong thực hiện kế hoạch 5 năm 1991 -1995

Nhóm 3: Tìm hiểu những thành tựu của công cuộc đổi mới trong thực hiện kế hoạch 5 năm 1996 -2000

HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết để trả lời , các HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét , bổ sung và hoàn thiện kiến thức. Đồng thơì giới thiệu một số hình ảnh trong SGK và sưu tầm được về những thành tựu trong công cuộc đổi mới của nhân dân ta trong việc thực hiện đổi mới

+ Liên Xô và các nước XHCN sụp đổ.

+ Đại hội đảng VI ( 12/1986 ) đã đề ra đường lối đổi mới.

* Nội dung đổi mới : Đổi mới toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hoá, trọng tâm là đổi mới kinh tế.

II. Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới ( 1986 - 2000 )

- Trong kế hoạch 5 năm 1986-1990 : đáp ứng được nhu cầu lương thực, hành hoá thị trường dồi dào, kinh tế đối ngoại phát triển.

- Kế hoạch 5 năm 1990-1995: kinh tế tăng trưởng nhanh, lạm phát được đẩy lùi, kinh tế đối ngoại phát triển.

- Kế hoạch 5 năm 1996-2000 : kinh tế tăng trưởng khá cao, vốn đầu tư nước ngoài tăng cao, quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng.

4.Sơ kết tiết 1:

Nguyên nhân và đường lối đổi mới.

Những thành tựu của công cuộc đổi mới.

5 Dặn dò, ra bài tập về nhà:

Hoỹc baỡi cuợ.

Ôn tập và hệ thống hoá lại toàn bộ phần lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến nàm 2000.

Nguyễn Thị Hòa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội

Tuần 33 tiết 47 Ngày soạn Ngày dạy:

BÀI 34 : TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000

Một phần của tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 (Trang 103 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w